Bài giảng Địa lí Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 5: Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng và kích thước của Trái Đất

pptx 35 trang thanhhuong 07/10/2022 11421
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 5: Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng và kích thước của Trái Đất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_bai_5_vi_tri.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 5: Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng và kích thước của Trái Đất

  1. Bài hát : Trái Đất này là của chúng mình
  2. Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời Hình dạng và kích thước của Trái Đất
  3. ✓Thời gian: 3 phút ✓Nội dung: Dựa vào đoạn phim, hãy hoàn thành phiếu học tập số 1
  4. Video: Vị trí của Trái Đất
  5. Tên: HỆ MẶT TRỜI Nằm ở trung tâm Mặt Trời là một ngôi sao lớn tự phát ra ánh sáng. Đó là Mặt Trời . Chuyển động xung quanh Mặt trời là 8 hành tinh theo quỹ đạo hình e-lip. Chuyển động xung quanh các hành tinh là các vệ tinh. Mỗi hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời vừa tự chuyển động quanh trục của nó.
  6. Tên : Khoảng cách đến Mặt Trời: Nhiệt độ bề mặt Trái Đất: 330 C (590 F) Số lượng vệ tinh: Trong hệ Mặt Trời có 8 hành tinh. Hành tinh nhỏ nhất là Thủy tinh, hành tinh lớn nhất là Mộc tinh. Tính từ Mặt Trời trở ra, Trái Đất đứng ở vị trí thứ 3. Trái Đất cách Mặt Trời 149,6 triệu km. Khoảng cách này cùng với sự tự quay giúp Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp cho sự sống phát sinh và phát triển.
  7. - Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời. - Ý nghĩa: Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là khoảng cách lí tưởng giúp cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể tồn tại và phát triển.
  8. Thời gian: 5 phút Hình thức: 4 nhóm Nội dung: Hoàn thành Phiếu học tập số 2.
  9. Từ thời Hy Lạp cổ đại cho đến tận thế kỉ XVI, người ta tin rằng Trái Đất là một mặt phẳng, Trái Đất đứng yên, là trung tâm của Vũ Trụ, Mặt Trời, Mặt Trăng và các thiên thể khác quay quanh Trái Đất.
  10. Ông cho rằng Trái Đất có hình cầu và nằm ở tâm vũ trụ.
  11. Dù sao thì Trái Đất vẫn quay.
  12. Những cuộc phát kiến địa lý của nhà hàng hải Cô-lôm-bô đã chứng minh Trái Đất hình cầu.
  13. Niu-tơn trông thấy quả táo rụng từ trên cây xuống liền nghĩ đến những nguyên nhân về sự rơi của các vật và tìm ra sức hút của quả đất. Mọi vật trên Trái Đất đều chịu sức hút của Trái Đất. Nói một cách khác là vạn vật trong vũ trụ đều có lực hấp dẫn lẫn nhau, vì có loại lực hấp dẫn này mà Mặt Trăng mới quay quanh Trái Đất, Trái Đất mới quay quanh Mặt Trời.
  14. Khi quan sát chiếc thuyền buồm từ xa đi vào bờ, ta có thể thấy rõ con thuyền đang tiến lại từ xa đến gần ở điểm nhìn B. Bởi Trái Đất hình cầu, mặt nước biển là đường cong nêb điểm nhìn B sẽ có tầm nhìn rộng và xa hơn điểm nhìn A.
  15. Kết luận: Trái Đất có dạng hình cầu
  16. CỰC BẮC - Bán kính đường Xích đạo của Trái Đất: 6370 km - Đường kính đường Xích đạo của Trái Đất: 40.076 km 6370 km - Diện tích bề mặt của Trái Đất: 2 Bán kính 510.100.000 km CỰC NAM
  17. - Trái Đất có hình cầu. - Trái Đất có bán kính Xích đạo là 6 378 km, diện tích bề mặt là 510 triệu km2. → Nhờ có kích thước và khối lượng đủ lớn, Trái Đất đã tạo ra lực hút giữ được các chất khí làm thành lớp vỏ khí bảo vệ mình.
  18. Câu 1: Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào sau đây xa Mặt Trời nhất ? A. Kim tinh. B. Thiên Vương tinh. C. Thủy tinh. D. Hải Vương tinh.
  19. Câu 2: Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào sau đây gần Mặt Trời nhất ? A. Mộc tinh. B. Kim tinh. C. Thủy tinh. D. Thổ tinh.
  20. Câu 3: Đứng thứ năm trong hệ Mặt Trời (tính từ trong ra) và có kích thước lớn nhất là: A. Mộc tinh. B. Hải Vương tinh. C. Thiên Vương tinh. D. Hỏa tinh.
  21. Câu 4: Đứng thứ nhất trong hệ Mặt Trời (tính từ trong ra) và có kích thước nhỏ nhất là: A. Mộc tinh. B. Thủy tinh. C. Kim tinh. D. Thổ tinh.
  22. Câu 5: Nội dung nào sau đây không đúng với vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời? A. Nằm ở vị trí thứ ba từ Mặt Trời trở ra. B. Nằm ở vị trí thứ ba từ ngoài trở vào Mặt Trời. C. Khoảng cách đến Mặt Trời là 149,6 triệu km. D. Khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất phù hợp cho sự sống.
  23. Câu 6: Trái Đất có dạng hình gì ? A. Tròn. B. Cầu. C. Elip. D. Vuông.
  24. Câu 7: Bán kính của Trái Đất là: A. 6378 km. B. 40 076 km. C. 510 triệu km2. D. 149,6 triệu km.
  25. Bài 2: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ? A. Mặt Trời là một hệ hành tinh, gồm nhiều thiên thể. S B. Hệ Mặt Trời là một hệ sao, với nhiều sao có khả năng tự phát sáng. S C. Hệ Mặt Trời là một hệ sao trong dải Ngân Hà, có tám hành tinh. Đ D. Mặt Trời là một ngôi sao tự phát ra ánh sáng nằm trong hệ Mặt Trời. Đ
  26. Bài 3: Để thuyết phục người khác rằng: Trái Đất có dạng hình khối cầu, em có thể sử dụng các dẫn chứng nào sau đây ? A. Ảnh chụp Trái Đất từ vệ tinh. B. Bóng Trái Đất che Mặt Trăng vào đêm nguyệt thực. C. Sơ đồ hệ Mặt Trời trong SGK. D. Sự tích bánh chưng, bánh giầy.
  27. Bài 1: Khi đứng ở bờ biển quan sát một con tàu từ xa vào bờ, đầu tiên ta chỉ nhìn thấy ống khói, sau đó là một phần thân tàu, cuối cùng ta mới nhìn thấy toàn bộ con tàu. Dựa vào kiến thức về hình dạng của Trái Đất để giải thích hiện tượng đó.
  28. Bài 2: Tại sao người ta phải xây dựng các đài quan sát ở ven biển ? Kể tên ba đài quan sát ven biển của nước ta.
  29. Đại Lãnh Hòn Dáu Kê Gà
  30. Bài 3: Giả sử có người sinh sống ở hành tinh khác, em hãy viết một lá thư khoảng 10 dòng giới thiệu về Trái Đất của chúng ta với họ.