Bài giảng Giáo dục công dân 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 3: Siêng năng, kiên trì
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 3: Siêng năng, kiên trì", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_6_chan_troi_sang_tao_bai_3_sieng.pptx
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 3: Siêng năng, kiên trì
- TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÔ HIỆU TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÓM GDCD 6
- CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU Bài 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ I. CTST KHỞI ĐỘNG
- TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN Vận động viên bơi lội Hãy cho biết hình Nguyễn Thị Ánh Viên giành 8 huy chương Vàng Ở SEAGames 28. ảnh trên đề cập Ảnh: NGUYỄN KHÁNH. (Nguồn ảnh: tuoitre.vn) đến đức tính nào của con người? Bạn Ngô Văn Hiếu đã cõng bạn Nguyễn Tất Minh hơn 10 năm đến trường. (Nguồn ảnh: tuoitre.vn) Siêng năng, kiên trì
- Bài 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ CTST
- CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU Bài 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ II. CTST KHÁM PHÁ
- 1. KHÁI NIỆM SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ Vũ Thị Ánh Tuyết THCS Tô Hiệu-Lê Chân-Hải Phòng
- ĐỌC CÂU CHUYỆN NỤ CƯỜI HOÀI THƯƠNG Nguyễn Hoài Thương sinh ra đã không có chân, tay do di chứng của chất độc màu da cam. Dù gia đình khó khăn, tuần nào mẹ củng đưa em đến trung tâm y tế cách nhà vài chục cây số để tập vật lí trị liệu. Ban đầu, Thương khó chịu lắm, em đã tính bỏ cuộc. Nhưng cố gắng và cố gắng, từng ngày từng ngày một, Hoài Thương tự dặn lòng là phải nỗ lực hết mình. Sau gần một năm, Thương có thể tự làm được nhiều việc như: ăn uống, đánh răng, thay quần áo và cùng mẹRồilàmHoàimộtThươngsố việcđượcnhàđi nhưhọc nhưvo gạo,các bạnquétcùng trang lứa. Những nhà. ngày đầu tiên đến lớp là những ngày vất vả tập viết, làm toán bằng bàn tay giả. Dù rất khó khăn nhưng Hoài Thương không nản chí. Kết quả là em đọc, viết thành thạo. Khi được ai khen tặng, Thương chỉ cười thật tươi và nói: “Đôi khi em củng muốn bỏ cuộc nhưng nếu nản chí thì thiệt là đáng trách!” (Theo báo Tuổi trẻ, ngày 23/08/2015)
- HÃY ĐỌC VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Hoài Thương trong câu chuyện có gì đặc biệt? Vì sao Hoài Thương có thê tự ăn uống, thay quần áo, phụ giúp mẹ việc nhà và đi học? Từ câu chuyện về Hoài Thương, em rút ra được bài học gì cho bản thân? Theo em, siêng năng, kiên trì là gì?
- Nguyễn Hoài Thương sinh ra đã không có chân, tay do di chứng của chất độc màu da cam. Ban đầu, Thương khó chịu lắm, em đã tính bỏ cuộc. Nhưng cố gắng và cố gắng, từng ngày từng ngày một, Hoài Thương tự dặn lòng là phải nỗ lực hết mình. Sau gần một năm, Thương có thể tự làm được nhiều việc Từ câu chuyện về Hoài Thương, em rút ra được bài học cho bản thân: cố gắng, nỗ lực, hết mình dù ở bất kì hoàn cảnh khó khăn nào. - Siêng năng là tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó, thường xuyên của con người. - Kiên trì là tính cách làm việc tự giác, miệt mài, quyết tâm, bền bỉ đến cùng dù gặp khó khăn, trở ngại của con người.
- - Siêng năng là tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó, thường xuyên của con người. - Kiên trì là tính cách làm việc tự giác, miệt mài, quyết tâm, bền bỉ đến cùng dù gặp khó khăn, trở ngại của con người.
- 2. BIỂU HIỆN CỦA SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ Vũ Thị Ánh Tuyết THCS Tô Hiệu-Lê Chân-Hải Phòng
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi 1. Em hãy nêu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì và trái với siêng năng, kiên trì từ nội dung các bức tranh? 2. Em hãy kể thêm những biểu hiện khác của siêng năng, kiên trì mà em biết?
- TEAM WORK 1. Em hãy nêu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì và trái với siêng năng, kiên trì từ nội dung các bức tranh? 2. Em hãy kể thêm những biểu hiện khác của siêng Những biểu hiện năng, kiên trì mà em biết? của siêng năng, kiên trì Những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì Những biểu hiện khác của siêng năng, kiên trì
- Trò chơi: Mảnh ghép hoàn hảo (áp dụng kĩ thuật “Các mảnh ghép”)” 1 Giai đoạn 1 Nhóm chuyên sâu Nhóm I : Tìm những biểu hiện của siêng năng kiên trì trong 2 học tập? Nhóm 2 : Tìm những biểu hiện của siêng năng kiên trì trong 3 lao động? 4 Nhóm 3 : Tìm những biểu hiện của siêng năng kiên trì trong Giai đoạn 2 hoạt động XH? Nhóm mảnh ghép 1Nhóm1 4:1Tìm1những2 biểu2 hiện2 trái2 với3siêng3 năng kiên trì? 3 3 4 4 4 4 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 1. Chia sẻ kiến thức vòng chuyên sâu. 2. Siêng năng kiên trì có biểu hiện như thế nào?
- TEAM WORK Trò chơi: Mảnh ghép hoàn hảo Học tập Lao động Hoạt động xã hội Đi học chuyên cần, Chăm làm việc nhà, không bỏ Kiên trì luyện tập TDTT, chăm chỉ làm bài, có kế dở công việc, không ngại khó, kiên trì đấu tranh phòng hoạch học tập, bài khó miệt mài với công việc, tìm tòi chống tệ nạn xã hội, không nản, tự giác học, sáng tạo dịch bệnh covid, bảo vệ đạt kết quả cao . môi trường,
- 2. Biểu hiện của siêng năng, kiên trì: + Trong học tập: đi học chuyên cần, chăm chỉ làm bài, có kế hoạch học tập, bài khó không nản, tự giác học, đạt kết quả cao . +Trong lao động: Chăm làm việc nhà, không bỏ dở công việc, không ngại khó, miệt mài với công việc, tìm tòi sáng tạo +Trong hoạt động xã hội: Kiên trì luyện tập TDTT, kiên trì đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội, dịch bệnh covid, bảo vệ môi trường,
- 3. Ý NGHĨA CỦA SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ Vũ Thị Ánh Tuyết THCS Tô Hiệu-Lê Chân-Hải Phòng
- - Học sinh thực hiện hoạt động cá nhân “Think”: Suy nghĩ độc lập về vấn đề suy nghĩ của em về hai câu danh ngôn: Trên đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng. (Lỗ Tấn) Nghị lực và kiên trì sẽ chiến thắng tất cả. (Benjamin Franklin) - Học sinh thực hiện hoạt động cặp đôi “Pair”: Trao đổi với bạn suy nghĩ của mình. - Học sinh trình bày cá nhân trước lớp hoạt động “Share”: Chia sẻ những điều vừa trao đổi về hai câu danh ngôn và nêu ý nghĩa của siêng năng, kiên trì trước lớp.
- Câu hỏi Trả lời Câu danh ngôn 1 => Câu nói của Lỗ Tấn khẳng định rằng muốn có được thành công, mỗi người đều phải cần cù, chăm chỉ; những người lười biếng thì không bao giờ hái được thành công. Của cải vật chất trong xã hội đều do con người tạo ra. Câu danh ngôn 2 => Câu nói của Benjamin Franklin khẳng định một khi bạn có nghị lực, bạn sẽ có sức mạnh để chinh phục mọi trở ngại khó Ý nghĩa của siêng năng, Siêng năng kiên trì giúp con người vượt qua khó khăn thử kiên trì. thách và hướng đến thành công.
- * Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì - Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người thành công trong công việc và cuộc sống.
- 4. CÁCH RÈN LUYỆN SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ Vũ Thị Ánh Tuyết THCS Tô Hiệu-Lê Chân-Hải Phòng
- Tìm những việc làm thể hiện sự siêng năng, kiên trì của bản thân. LUẬT CHƠI: - Số người tham gia: cả lớp - Cách thức: Chia lớp làm hai đội theo dãy bàn. - Mỗi dãy cử 5 bạn đạị diện. Lần lượt viết những việc Hoạt động làm thế hiện sự siêng năng kiên trì của bản thân. (Bạn nhóm sau không được lặp lại câu của bạn trước.) - Thời gian: 5 phút thảo luận, 3 phút viết.
- 4. Cách rèn luyện siêng năng, kiên trì: - Để rèn luyện tính siêng năng, kiên trì, em cần học tập chuyên cần, chăm chỉ rèn luyện kĩ năng sống, không ngừng hoàn thiện hành vi, thái độ và sự ứng xử trước những khó khăn và thách thức.
- CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU Bài 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ IIJ. CTST LUYỆN TẬP
- THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG THEO BÀN Nhóm 1 (Dãy 1): Tình huống 1 Hôm nay trời mưa to, em lưỡng lự có nên đi học Kĩ thuật “Khăn trải bàn” võ hay không. Em chọn cách ứng xử nào? Vì sao? − Xin phép nghỉ một buổi vì trời mưa. 1 − Mặc áo mưa đến phòng tập võ. Viết Viết ý kiến cá nhân − Nhờ sự giúp đỡ của bố mẹ. ý ý nhân kiến Nhóm 2 (Dãy 2): Tình huống 2 Ý kiến chung của cá 4 cá cả nhóm về chủ 2 kiến Đêm khuya và bên ngoài trời rất lạnh, em còn bài tập chưa nhân đề ý làm xong. Em phân vân không biết nên đi ngủ hay là tiếp tục làm cho xong các bài tập. Viết Viết ý kiến cá nhân Em chọn cách ứng xử nào? Vì sao? 3 - Nỗ lực suy nghĩ để hoàn thành bài tập. - Nhờ người thân, bạn bè làm hộ. - Đi ngủ để đảm bảo sức khoẻ sáng mai dậy sớm làm tiếp.
- THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG THEO BÀN Nhóm 1 (Dãy 1): Tình huống 1 Hôm nay trời mưa to, em lưỡng lự có nên đi học võ hay không. Tình huống 1: Em sẽ chọn đi học Em chọn cách ứng xử nào? Vì sao? vì dù trời mưa nhưng trường dạy − Xin phép nghỉ một buổi vì trời mưa. thì chúng ta vẫn phải cố gắng đến − Mặc áo mưa đến phòng tập võ. lớp không nên lười biếng. − Nhờ sự giúp đỡ của bố mẹ. Nhóm 2 (Dãy 2): Tình huống 2 Tình huống 2: Em sẽ làm bài tập Đêm khuya và bên ngoài trời rất lạnh, em còn bài tập chưa tiếp khi nào xong rồi đi ngủ. Vì làm xong. Em phân vân không biết nên đi ngủ hay là tiếp tục làm khi chưa xong đi ngủ hôm sau lên cho xong các bài tập. lớp sẽ không có bài để cô kiểm Em chọn cách ứng xử nào? Vì sao? tra và đó cũng là một hành động - Nỗ lực suy nghĩ để hoàn thành bài tập. lười biếng trong học tập. - Nhờ người thân, bạn bè làm hộ. - Đi ngủ để đảm bảo sức khoẻ sáng mai dậy sớm làm tiếp.
- Em sẽ nói gì với Tuấn? Vì sao? Tinh huống 1:Hùng đang dọn dẹp nhà cửa thì Tuấn sang chơi. Tuấn rủ: “Đi đá bóng đi, cả tuần học rồi, chủ nhật phải được tự do, thoải mái chứ. Lần nào sang củng thấy cậu làm việc nhà là sao?” Tinh huống 2: Vào năm học mới, Hoa đặt mục tiêu trở thành học sinh giỏi toán. Vì vậy, bạn luôn cố gắng giải các bài tập trong sách giáo khoa. Một lần, thấy Hoa đang loay hoay tìm lời giải cho một bài toán khó, Mai đưa cho Hoa cuốn sách Giải bài tập Toán 6 và nói: “Cậu chép đi cho nhanh, việc gì phải tốn thời gian suy nghĩ” Em có đồng ý với Hoa không? Vì sao? Tinh huống 3: Hai tháng nữa là đến Hội khoẻ Phù Đổng toàn trường, Minh muốn thử sức ở cự li chạy 1000m dành cho nam. Hoàng khuyên: “Minh không nên tham gia vì ở trường có rất nhiều người chạy nhanh.” Em sẽ đưa ra lời khuyên với bạn Hoàng như thế nào? TS. Tống Xuân Tám - Trường ĐH Sư phạm TP.HCM - 0982 399 008 - tongxuantam@gmail.com
- Hãy liệt kê những việc em làm hằng ngày. Em thấy mình đã siêng năng chưa? Vì sao? - Em đã từng nỗ lực hết sức vượt qua khó khăn để hoàn thành một còng việc hay chưa? Nếu có, hãy chia sẻ vể điều đó.
- CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU Bài 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ IV. CTST VẬN DỤNG
- HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN Thiết kê' khẩu hiệu: - Em hãy tìm câu chuyện kể vể sự siêng - Em hãy lựa chọn một khẩu hiệu vể năng, kiên trì của một bạn cùng tuổi mà siêng năng, kiên trì trong học tập, lao em biết. Sau đó, chia sẻ với bạn thân động và các hoạt động khác của em hoặc viết đăng trên báo tường của và bạn bè. 01 03 lớp. - Em hãy ghi nhớ khẩu hiệu này và 02 Em hãy trồng một hạt giống bất kì, chăm sóc thực hành nó trong những tình huống 04 và theo dõi sự trưởng thành của cây. Sau đó, hay hoàn cảnh khác nhau mà bản thân chia sẻ niểm vui với người thân, bạn bè. Từ đó, tiếp tục thử nghiệm gieo trổng nhiểu hạt em gặp phải. giống hơn dựa trên điểu kiện của gia đình, lớp học.
- CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU Bài 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ Xin chào và CTST hẹn gặp lại