Bài giảng Giáo dục công dân 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 5: Tự lập

pptx 42 trang thanhhuong 9041
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 5: Tự lập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_6_chan_troi_sang_tao_bai_5_tu_la.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 5: Tự lập

  1. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÔ HIỆU TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÓM GDCD 6
  2. I. Khởi động
  3. TRÒ CHƠI: Hình ảnh gợi em nhớ ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ đến câu thơ nào?
  4. TRÒ CHƠI: Hình ảnh gợi em nhớ ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ đến câu thơ nào? ĐÁP ÁN: Bàn tay ta làm nên tất vả Có sức người sỏi đá cũng thành công
  5. Câu thơ sau thể hiện đức tính gì? Bàn tay ta làm nên tất vả Có sức người sỏi đá cũng thành công Đáp án: Tự lập
  6. GDCD 6 TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU TỔ KHXH- NHÓM GDCD 6 Bài 5: TỰ LẬP Giáo viên: Vũ Thị Ánh Tuyết
  7. II. Khám phá
  8. 1. Thế nào là tự lập
  9. ĐỌC TRUYỆN Tự lập từ lòng yêu thương gia đình Bố đi xa. Mẹ ốm triển miên. Bé Trường thua thiệt đủ đường. Một năm nay, bệnh ung thư của mẹ trở nên trầm trọng, không thể đi lại. Tất cả việc trong nhà đều đến tay Trường. Em dần quen với mọi việc trong nhà và trở thành “trụ cột” của gia đình khi mới 5 tuổi. Ai cũng bảo Trường thật kiên cường. Cậu bé tự chăm lo cho bản thân: tắm rửa, ăn uống, vệ sinh cá nhân. Không những thế,Trường còn biết chăm sóc mẹ khi đau ốm, dọn dẹp nhà cửa, Nhìn bạn bè được bố mẹ đưa đón, được chơi các trò chơi khác nhau, các cô chú hàng xóm thấy thương Trường, bảo sẽ đưa Trường đi chơi. Trường cảm ơn và đáp: “Cháu phải ở nhà phụ mẹ. Chiều nào đúng giờ cháu củng xoa dầu, bóp tay chân cho mẹ đỡ đau ạ.” Lê Phương -Trung Kiên (Theo báo dantri.com.vn)
  10. THẢO LUẬN NHÓM ĐỌC TRUYỆN Câu 1: Em hãy liệt kê những biểu hiện tự lập của Trường? Câu 2: Em thích nhất việc làm nào của bé Trường trong câu chuyện trên? Tại sao? Câu 3: Em rút ra được điều gì cho bản thân từ câu chuyện của Trường? Câu 4: Thế nào là tự lập?
  11. THẢO LUẬN Câu 1: Em hãy liệt kê NHÓM những biểu hiện tự lập của Trường? Câu 2: Em thích nhất PHIẾU việc làm nào của bé Trường trong câu BÀI chuyện trên? Tại sao? TẬP Câu 3: Em rút ra được điều gì cho bản thân từ câu chuyện của Trường? Câu 4: Thế nào là tự lập
  12. Câu 1: Em hãy liệt kê -Tự chăm lo cho bản thân: tắm rửa, ăn uống, những biểu hiện tự vệ sinh cá nhân. lập của Trường? -Trường còn biết chăm sóc mẹ khi đau ốm, dọn dẹp nhà cửa, Câu 2: Em thích nhất việc làm nào của bé Có thể: Trường biết chăm sóc mẹ khi đau PHIẾU Trường trong câu ốm, thể hiện lòng hiếu thảo chuyện trên? Tại sao? BÀI TẬP Câu 3: Em rút ra - Không trông chờ, dựa dẫm người khác được điều gì cho bản - Phải quyết tâm không ngại khó khăn. thân từ câu chuyện - Có ý chí và nghị lực vươn lên và tự lập của Trường? trong học tập và trong cuộc sống Tự lập là tự làm, tự giải quyết công Câu 4: Qua câu chuyện trên em rút việc của mình không dựa dẫm, phụ ra bài học gì cho bản thuộc vào người khác. thân?
  13. Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.
  14. 2. Biểu hiện của tính tự lập
  15. Quan sát hình dưới đây và nhận xét hành vi của các bạn Biểu hiện của tự lập Gấp quần áo gọn gàng Dùng chân để viết Lau dọn nhà cửa Biểu hiện chưa tự lập 15 Phải để mẹ gọi dậy Mẹ phải chuẩn bị trang phục Nhờ bạn chép bài
  16. Tổ 1: Tìm những việc thể hiện tính tự lập trong học tập? Tổ 2: Tìm những việc thể hiện tính tự lập trong lao động? Tổ 3: Tìm những việc thể hiện tính tự lập trong cuộc sống hằng ngày? Tổ 4: Tìm những biểu hiện trái với tính tự lập?
  17. Những việc làm thể hiện tính tự lập trong học tập, lao động và công việc hằng ngày. Học tập Lao động Công việc hàng ngày - Tự mình đi xe đạp đến - Trực nhật lớp. - Chấp hành tốt nội qui học lớp. - Hoàn thành tốt công việc sinh. - Tự học bài và làm bài lao động trường giao. - Thực hiện tốt luật an toàn tập. - Chăm sóc bồn hoa, cây giao thông. - Tự chuẩn bị đồ dùng học xanh. - Tự mình hoàn thành tập trước khi đến lớp. - Giữ gìn vệ sinh trường lớp nhiệm vụ được phân -Tự giác giơ tay phát biểu sạch sẽ. công xây dựng bài - Nỗ lực vươn lên xóa đói giảm nghèo
  18. *Biểu hiện: - Là sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với những khó khăn thử thách. -Có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. - Không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác.
  19. HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN TÔI LÀ PHÓNG VIÊN NHÍ Hãy kể một số tấm gương về tự lập trong cuộc sống hàng ngày mà em biết (có thể kể chuyện, chiếu clip, dựng hoạt cảnh )
  20. Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký
  21. Những vận động viên tham gia Đại hội thể dục thể thao dành cho người khuyết tật, có người bị mù cả đôi mắt, có người bị mất đi một bộ phận trên cơ thể của mình, nhưng với tính tự lập họ đã vượt qua những trận đấu gay go đem vinh quang về cho nước nhà
  22. Thảo luận cặp đôi: Điểm khác biệt giữa người tự Tự lập Không tự lập lập và người không tự lập là gì? - Tự tin, bản lĩnh - Nhút nhát, không - Đương đầu khó bản lĩnh. khăn, thử thách. - Lo sợ, ngại khó. -Ý chí, nỗ lực - Ỷ lại, dựa dẫm. vươn lên. - Phụ thuộc vào người khác. ➢ Thành công được mọi người ➢ Thất bại, bị xem quí trọng thường. 26
  23. *Ý nghĩa: -Giúp chúng ta tự tin, có bản lĩnh cá nhân. -Giúp chúng ta thành công trong cuộc sống. -Xứng đáng được người khác yêu mến, kính trọng.
  24. *Cách rèn luyện: - Chúng ta cần chủ động làm việc. - Tự tin và quyết tâm khi thực hiện hành động. - Học sinh rèn luyện tính tự lập trong học tập, công việc và sinh hoạt hằng ngày.
  25. III. Luyện tập
  26. Khái Tự lập là chủ động, tự giác, làm công việc bằng khả năng, sức lực của mình. niệm: Là sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với những khó khăn thử thách. Biểu Có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. hiện: TỰ LẬP Không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác. Giúp chúng ta tự tin, có bản lĩnh cá nhân. Ý nghĩa: Giúp chúng ta thành công trong cuộc sống. Xứng đáng được người khác yêu mến, kính trọng. Cách rèn Chúng ta cần chủ động làm việc. luyện: Tự tin và quyết tâm khi thực hiện hành động.
  27. PHIẾU BÀI TẬP Em hãy quan sát bảng kế hoạch hoạt động trong hè và nhận xét về tính tự lập của bạn Hoa BẢNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG HÈ Lĩnh vực Nội dung công việc Biện pháp thực hiện Kết quả Học tập -Học tiếng Anh - Học 5-7 từ mới mỗi - Thuộc được 100 từ mới - Làm bài tập hè ngày - Hoàn thành bài tập hè - Học 2-3 môn mỗi ngày Lao động - Dọn dẹp nhà cửa - Quét nhà mỗi ngày, tự - Đôi lúc quên không - Chăm sóc vườn cây của rửa chén bát sau khi ăn. quét nhà. bà nội. - Tưới cây hằng ngày. - Vườn cây xanh tốt. Sinh hoạt - Rèn luyện sức khỏe - Chạy bộ trong công viên - Chỉ thực hiện được 2 tuần hằng ngày mỗi ngày đầu. Hoạt động tập - Tham gia hoạt động tập - Đăng kí tham gia sinh - Có thêm được nhiều bạn thể thể hoạt Đội ở phường mới, múa đẹp hơn Nhận xét về tính tự lập của bạn Hoa:
  28. PHIẾU BÀI TẬP Em hãy quan sát bảng kế hoạch hoạt động trong hè và nhận xét về tính tự lập của bạn Hoa BẢNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG HÈ Lĩnh vực Nội dung công việc Biện pháp thực hiện Kết quả Học tập -Học tiếng Anh - Học 5-7 từ mới mỗi - Thuộc được 100 từ mới - Làm bài tập hè ngày - Hoàn thành bài tập hè - Học 2-3 môn mỗi ngày Lao động - Dọn dẹp nhà cửa - Quét nhà mỗi ngày, tự - Đôi lúc quên không - Chăm sóc vườn cây của rửa chén bát sau khi ăn. quét nhà. bà nội. - Tưới cây hằng ngày. - Vườn cây xanh tốt. Sinh hoạt - Rèn luyện sức khỏe - Chạy bộ trong công viên - Chỉ thực hiện được 2 tuần hằng ngày mỗi ngày đầu. Hoạt động tập - Tham gia hoạt động tập - Đăng kí tham gia sinh - Có thêm được nhiều bạn thể thể hoạt Đội ở phường mới, múa đẹp hơn Nhận xét về tính tự lập của bạn Hoa là: Hoa là người rất có tính tự lập, bạn chia ra thời gian biểu, ghi đầy đủ nội dung công việc, biết đề ra biện pháp thực hiện để mình thực hiện có hiệu quả, đồng thời nhận xét trung thực về kết quả đạt được.
  29. AI THÔNG MINH HƠN TRÒ CHƠI: ĐÓNG VAI HỌC SINH LỚP 6 Tình huống 2: Tình huống 3: Đọc đề bài toán, có chỗ Khi được cô giáo phân nhóm Tình huống 1: không hiểu. Hùng rủ Tâm để thực hiện các nhiệm vụ học Nhà An ở gần trường nhưng bạn ấy đến nhờ cô giáo hướng dẫn. tập, Đạt nghĩ rằng làm việc hay đi học muộn. Khi lớp trưởng hỏi lí Tâm khuyên Hùng không nhóm sẽ dẫn tới sự ỷ lại, dựa do, An luôn nói: “ Tại bố mẹ không gọi nên làm như vậy. dẫm vào người khác nên mình dạy” không tích cực tham gia. LUẬT CHƠI: Sắm vai ở tình huống, tập làm chuyên gia để trả lời.
  30. CHUYÊN GIA TRẢ LỜI BẠN Tình huống 1: Em không có đồng tình với bạn An. Vì bố mẹ có công việc của bố mẹ, đôi Tình huống 2: lúc họ có thể bận công việc, nên Em đồng tình với Tâm . những việc nhỏ nhặt như dậy sớm đi Vì đọc bài toán khó chúng ta nên cùng học thì bạn nên rèn luyện tính tự giác các bạn tìm cách giải, không nên chưa cho bản thân mình suy nghĩ gì đã vội hỏi cô giáo. Nếu là bạn của An, em sẽ khuyên bạn Nếu em là Hùng em sẽ cùng tâm ngồi lại nghiên cứu cách giải, nếu không Tình huống 3: nên tập tính tự giác ngay từ bây giờ được em có thể hỏi các bạn trong lớp, Em không có đồng tình với Đạt. từ việc dậy sớm đến vệ sinh các nhân cùng các bạn suy nghĩ để làm. và đến lớp đúng giờ, không nên lúc Vì làm nhóm là việc học tập cùng nhau nào cũng chờ đợi bố mẹ. trao đổi nên vì thế cá nhân mỗi người phải tích cực thì mới đem lại kết quả. Nếu là bạn của Đạt, em sẽ nói với Đạt không nên có suy nghĩ như vậy, vì cá nhân mỗi người phải tập tính tự lập suy nghĩ và đóng góp ý kiến của mình vào bài nhóm có như vậy thì nhóm mới ngày phát triển và thành tích học tập của mình cũng được cải thiện nhiều hơn.
  31. IV. Vận dụng
  32. Tìm ca dao, tục ngữ, châm ngôn về Tự lập LUẬT CHƠI: - Số người tham gia: 5 bạn - Cách thức: Các bạn đứng vòng tròn. Lần lượt đọc câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn về tự lập. Không được đọc lặp lại câu của người khác. Đến lượt, bạn nào không đọc được sẽ bị loại.
  33. TỤC NGỮ CA DAO 1. Tự lực cánh sinh 1. “Nước lã mà vã nên hồ, 2. Đi bằng chính đôi chân của mình Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan.” 3. Có thân phải lập 2. “Làm người ăn tối lo mai, 4. Muốn ăn thì lăn vào bếp Việc mình hồ dễ để ai lo dùm.” 5. Đói thì đầu gối phải bò 3. Giàu thì ta chẳng có tham, 6. Hay làm đắp ấm cho thân Khó thì ta liệu, ta làm ta ăn”
  34. HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN Dự án 1 Xây dựng và thực hiện kế hoạch khắc phục những biểu hiện thiếu tự lập của bản thân Các lĩnh vực Những biểu hiện thiếu tự lập Biện pháp thực Thời gian tiến Dự kiến hiện hành kết quả 1 Học tập 2 Lao động 3 Hoạt động tập thể 4 Sinh hoạt cá nhân
  35. HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN Dự án 2 ❖ Nhóm1:Viết những câu → Ghi vào slogan về tự lập giấy note ❖Nhóm 2: Viết một đoạn văn ngắn nhắc nhở mình về tính → Dán vào tự lập cột bảng ❖ Nhóm 3:Viết một lá thư ngắn → Chia sẻ gửi người bạn thân nhắc nhở về cho cả lớp tính tự lập
  36. Gửi bản thân Tự lập Muốn thành công trong cuộc sống, tự lập là năng lực cần có ở mỗi con người. Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác. Người có tính tự lập là người có bản lĩnh, luôn tự tin trước cuộc sống, có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì bền bỉ, sẵn sàng vượt qua khó khăn, gian khổ để hoàn thành tốt công việc. Người có tính tự lập hường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống và luôn nhận được sự kính trọng của mọi người. Người không biết tự lập thường sống ích kỉ, dựa dẫm vào người khác, lười biếng, ỷ lại trong công việc, bị mọi người khinh ghét và xa lánh. Là học sinh, muốn có tính tự lập, trước hết phải chăm chỉ học tập tốt, biết tự mình hoàn thành tốt mọi công việc được giao, tự chịu trách nhiệm về công việc mình làm, luôn năng động và sáng tạo trong học tập và trong cuộc sống, không bao giờ chán nản hay lùi bước trước khó khăn trở ngại. Có làm được như vậy, học sinh sẽ sớm hình thành được bản lĩnh tự lập, mai này trở thành người hữ ích, đem sức mình xây dựng quê hương, đất nước.
  37. Bài tập về nhà 1. Hoàn thiện sơ đồ nội dung chính của bài học 2. Chọn một số câu Slogan hay và học thuộc lòng 3. Soạn bài tuần tiếp theo
  38. Xin chào và hẹn gặp lại!