Bài giảng Giáo dục công dân 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 11, Bài 5: Tự lập (tiết 1)

pptx 27 trang Minh Tâm 02/01/2025 100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 11, Bài 5: Tự lập (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_11_bai_5.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 11, Bài 5: Tự lập (tiết 1)

  1. TRÒ CHƠI Ô CHỮ Tõ kho¸ 1 X U ẤẤ T S Ắ C 7 ch÷ c¸i 2 T Ự G I Á C 6 ch÷ c¸i 3 L A O Đ Ộ N G 7 ch÷ c¸i 5 ch÷ 6 ch÷ c¸i 4 H Ọ C T Ậ P c¸i 5 L Ễ P H É P 6 ch÷ c¸i 4. Chỉ hoạt động chính của học sinh ở 3. C5.2hỉ .Chỉ Chỉsự tháiđồngsự đối độ nghĩa lập tôn với trọng với ỷ lại làm .và đúngviệc. Từ khóa: Một đứctrường tính học cần. có của con người mực đối với người lớn tuổi. 1. Chỉ thành tích nổi bật của học sinh hơn mức bình thường.
  2. GDCD 6 Tiết 11. Bài 5: TỰ LẬP (Tiết 1)
  3. I. Khám phá 1. Tự lập và biểu hiện của tự lập * Thế nào là tự lập?
  4. Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi: HAI BÀN TAY Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, Bác Hồ còn rất trẻ mang tên Nguyễn Tất Thành. Lúc đó, anh Thành có một người bạn thân tên là Lê. Một lần, cùng nhau đi chơi phố, đột nhiên anh Thành nhìn thẳng vào mắt bạn, hỏi : - Anh Lê, anh có yêu nước không ? Câu hỏi đột ngột khiến anh bạn ngạc nhiên, lúng túng trong giây lát rồi trả lời: - Tất nhiên là có chứ! - Anh có thể giữ bí mật không? Người bạn đáp: - Có Anh Thành nói tiếp: - Tôi muốn sang nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta. Nhưng đi một mình, thật ra cũng có nhiều mạo hiểm như đau ốm Anh muốn đi với tôi không ? - Nhưng bạn ơi ! Chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi ? - Đây, tiền đây - anh Thành vừa nói vừa giơ hai bàn tay - Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và đi. Anh cùng đi với tôi chứ ? Bị lôi cuốn vì lòng hăng hái của bạn, anh Lê đồng ý, nhưng sau khi suy nghĩ lại về phiêu lưu đó, anh Lê không có đủ can đảm để giữ lời hứa. Vài ngày sau, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước (Theo Bác Hồ kính yêu, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1980)
  5. NGUYỄN TẤT THÀNH BẾN NHÀ RỒNG
  6. Câu 1: Vì sao Bác Hồ ➔ BÁC HỒ: có thể ra đi tìm ✓ Yêu nước, tự tin, quyết tâm đường cứu nước dù chỉ với hai bàn tay ✓ Không trông chờ, dựa dẫm người khác trắng? ✓ Dám đương đầu với khó khăn, thử thách. Câu 2: Em có suy ➔ Anh Lê là người yêu nước. THẢO nghĩ gì về anh Lê? ➔ Nhưng không tự tin, chùn bước trước LUẬN khó khăn, không đủ can đảm đi. LỚP ➔“ Đây tiền đây- Anh Thành vừa nói, vừa giơ hai Câu 3. Em thích nhất bàn tay – chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và câu nói nào của Bác đi.” trong câu truyện ➔ Không ngại khó khăn, gian khổ, thể hiện ý chí tự trên? Tại sao? lập cao. - Không trông chờ, dựa dẫm người khác Câu 4: Qua câu chuyện trên em rút - Phải quyết tâm không ngại khó khăn. ra bài học gì cho bản - Có ý chí và nghị lực vươn lên và tự lập thân? trong học tập và trong cuộc sống
  7. I. Khám phá 1. Tự lập và biểu hiện của tự lập ? Từ câu chuyện về Bác Hồ em * Thế nào là tự lập? hiểu thế nào là tự lập? Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc ? Em sốnghãy lấycủa vímình dụ ;về không tự lập? trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.
  8. I. Khám phá 1. Tự lập và biểu hiện của tự lập * Thế nào là tự lập? * Biểu hiện của tự lập:
  9. Em hãy quan sát các bức tranh, đọc thông tin dưới đây để trả lời câu hỏi: Tự khâu vá lại chỗ áo rách Bạn học sinh đã không tự giác Tự giác nấu cơm sớm ăn để làm bài tập mà chờ vào bạn khác học bài Em hãy xác định những biểu hiện của tự lập và chưa tự lập được thể hiện trong các bức tranh và thông tin? Kể thêm các biểu hiện của tính tự lập trong học tập, lao động và trong cuộc sống mà em biết? 12
  10. I. Khám phá 1. Tự lập và biểu hiện của tự lập * Thế nào là tự lập? * Biểu hiện của tự lập: - Là sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với những khó khăn thử thách.
  11. I. Khám phá 1. Tự lập và biểu hiện của tự lập * Thế nào là tự lập? * Biểu hiện của tự lập: - Là sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với những khó khăn thử thách. - Có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống.
  12. I. Khám phá Tự lập có phải là chỉ hành động 1. Tự lập và biểu hiện của tự lập theo suy nghĩ của mình, không * Thế nào là tự lập? chịu nghe người khác góp ý không? * Biểu hiện của tự lập: Người mà có hành vi như thế có - Là sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, phải là người tự lập không? dám đương đầu với những khó Tự lập là chủ động trong công việc khăn thử thách. là cần thiết nhưng cũng cần tiếp thu - Có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn ý kiến đóng góp của mọi người để công việc đạt kết quả tốt. Người lên trong cuộc sống. không biết lắng nghe sự góp ý của - Không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại, người khác là người bảo thủ. phụ thuộc vào người khác.
  13. I. Khám phá 1. Tự lập và biểu hiện của tự lập * Luyện tập - Bài tập 1/SGK: Em hãy nêu một số biểu hiện về tự lập và trái với tự lập trong học tập và trong sinh hoạt hằng ngày.
  14. Trò chơi: AI NHANH HƠN Luật chơi: Các nhóm sẽ thảo luận trong thời gian 5 phút để tìm những biểu hiện của tự lập và trái với tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày. Sau đó trong thời gian 1 phút lần lượt các bạn trong nhóm sẽ lên bảng ghi kết quả của nhóm mình, mỗi bạn chỉ được ghi 1 biểu hiện. Nhóm nào ghi được nhiều biểu hiện nhất sẽ giành chiến thắng. Nhóm 1 : Biểu hiện của tự lập và trái với tự lập trong học tập. Nhóm 2 : Biểu hiện của tự lập và trái với tự lập trong sinh hoạt hằng ngày.
  15. Những biểu hiện về tự lập và trái với tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày: Học tập Sinh hoạt hằng ngày Tự lập Trái với tự lập Tự lập Trái với tự lập - Tự mình đi xe - Không tự giác - Tự nấu cơm - Bố mẹ nhắc làm đạp đến lớp. học bài, làm bài - Tự giặt quần thì mới làm - Tự học bài và - Lười học áo - Không biết nấu làm bài tập. - Lười suy nghĩ - Tự làm việc cơm - Tự chuẩn bị đồ nhà - Không biết làm dùng học tập - Chấp hành tốt việc nhà trước khi đến lớp. luật lệ giao -Tự giác giơ tay thông phát biểu xây - Luyện tập thể dựng bài dục, thể thao đều đặn
  16. * Vận dụng
  17. HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN Dự án 1 Xây dựng phiếu học tập thể hiện kết quả rèn luyện tính tự lập của bản thân và thực hiện kế hoạch Các lĩnh vực Những biểu hiện thiếu tự Biện pháp Thời gian Dự kiến lập thực hiện tiến hành kết quả 1 Học tập 2 Lao động 3 Hoạt động tập thể 4 Sinh hoạt cá nhân
  18. HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN Dự án 2 → Ghi vào ❖Sắp tới kì nghỉ hè, bố mẹ dự giấy note định cho em về quê ngoại một tháng sống cùng với ông bà. Em → Dán vào hãy thiết kế một cuốn sổ tay để sổ tay nhắc bản thân trong sinh hoạt và học tập. (Nội dung chính của sổ → Chia sẻ tay: thời gian, nội dung nhắc nhở, cách thực hiện, tự đánh giá) cho cả lớp
  19. 1. Tự lập và biểu hiện của tự lập * Thế nào là tự lập? - Tự lập là tự làm lấy công việc của mình trong cuộc sống * Biểu hiện của tự lập: - Là sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với những khó khăn thử thách. - Có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. - Không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác.
  20. Bài tập về nhà 1. Hoàn thiện sơ đồ nội dung chính của bài học 2. Chuẩn bị phần tiếp theo của bài 3. Hoàn thành bài vận dụng
  21. Xin cảm ơn thầy cô và các em Xin chào và hẹn gặp lại!