Bài giảng Giáo dục công dân 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 6, Bài 3: Siêng năng kiên trì - Nguyễn Thị Bích Hải

pptx 35 trang Minh Tâm 28/12/2024 980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 6, Bài 3: Siêng năng kiên trì - Nguyễn Thị Bích Hải", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_6_bai_3.pptx

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 6, Bài 3: Siêng năng kiên trì - Nguyễn Thị Bích Hải

  1. ẦY CÔ VÀ ÁC TH CÁC G C EM ỪN HỌ M C O S À IN ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY H H C MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 1
  2. Hoạt động khởi động
  3. TRÒ CHƠI “ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ” Luật chơi: Trong thời gian 10 giây các em tìm đúng câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ tương ứng với hình ảnh.
  4. 0810010204050703000906 “ Há miệng chờ sung” NGÀY NHÀGIÁOVIỆT NAM 20-11
  5. “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo” 0810010204050703000906 NGÀY NHÀGIÁOVIỆT NAM 20-11
  6. “Kiến tha lâu cũng đầy tổ” 0810010204050703000906
  7. “Có công mài sắt, có ngày nên kim” 0810010204050703000906
  8. TIẾT 6  BÀI: 3 SIÊNG NĂNG KIÊN TRÌ
  9. TIẾT 6,7 BÀI: 3 SIÊNG NĂNG KIÊN TRÌ (2 tiết) Tiết 1: Nêu được khái niệm siêng năng, kiên trì và biểu hiện của siêng năng, kiên trì. Mục tiêu Tiết 2: Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
  10. TIẾT 6  BÀI: 3 SIÊNG NĂNG KIÊN TRÌ I. Khám phá 1. Siêng năng, kiên trì và biểu hiện của siêng năng, kiên trì * Thông tin
  11. Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi TRẠNG NGUYÊN MẠC ĐĨNH CHI Mạc Đĩnh Chi là vị trạng nguyên nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam. Vốn lanh lợi, thông minh, ham học nhưng vì nhà nghèo không được đi học, Mạc Đĩnh Chi thường phải tranh thủ ghé qua lớp học ở gần nhà, đứng ngoài cửa nghe thầy giảng. Ban ngày đi nhặt củi kiếm sống, tối về cậu lại lo ôn luyện, học bài. Nhà nghèo không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng để học. Không có giấy, cậu dùng lá để tập viết. Nhờ siêng năng, kiên trì, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn để học tập, Mạc Đĩnh Chi đã thi đỗ Trạng nguyên - học vị Tiến sĩ cao nhất.
  12. Câu 1: Mạc Đĩnh Chi được giới thiệu như thế nào? Câu 2: Mạc Đĩnh Chi đã nỗ lực như thế nào để thi đỗ Trạng nguyên? Câu 3: Từ câu chuyện về Mạc Đĩnh Chi, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
  13. Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi TRẠNG NGUYÊN MẠC ĐĨNH CHI Mạc Đĩnh Chi là vị trạng nguyên nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam. Vốn lanh lợi, thông minh, ham học nhưng vì nhà nghèo không được đi học, Mạc Đĩnh Chi thường phải tranh thủ ghé qua lớp học ở gần nhà, đứng ngoài cửa nghe thầy giảng. Ban ngày đi nhặt củi kiếm sống, tối về cậu lại lo ôn luyện, học bài. Nhà nghèo không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng để học. Không có giấy, cậu dùng lá để tập viết. Nhờ siêng năng, kiên trì, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn để học tập, Mạc Đĩnh Chi đã thi đỗ Trạng nguyên - học vị Tiến sĩ cao nhất. .
  14. TIẾT 6  BÀI: 3 SIÊNG NĂNG KIÊN TRÌ I. Khám phá 1. Siêng năng, kiên trì và biểu hiện của siêng năng, kiên trì * Thông tin
  15. TIẾT 6  BÀI: 3 SIÊNG NĂNG KIÊN TRÌ I. Khám phá 1. Siêng năng, kiên trì và biểu hiện của siêng năng, kiên trì * Thông tin * Khái niệm - Siêng năng là đức tính của con người, biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn. - Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ. * Biểu hiện của siêng năng, kiên trì
  16. Biểu hiện của siêng năng, kiên trì THẢO LUẬN NHÓM BÀN Xác định những biểu hiện của siêng năng, kiên trì và chưa siêng năng, kiên trì từ nội dung các bức tranh? - Nhóm 1. Ảnh 1 - Nhóm 2. Ảnh 2 - Nhóm 3. Ảnh 3 - Nhóm 4. Ảnh 4
  17. - sáng - Tranh 1: Kiên trì hoàn thành bài tập - Tranh 4: Lười biếng, không tưới cây, - Tranh 2: Chăm chỉ giúp bố mẹ vừa trông em, để cây khô héo. vừa nấu cơm - Tranh 3: Chăm chỉ vừa chăn trâu, vừa tranh thủ học bài Siêng năng, kiên trì Chưa siêng năng, kiên trì
  18. - Từ đó em hãy - Trái với siêng năng là: lười biếng, chây cho biết trái với lười, sống dựa dẫm, ỉ lại ăn bám siêng năng, kiên - Trái nghĩa với kiên trì là: nản lòng, trì là gì? nhụt chí, nản trí, nóng vội
  19. - Siêng năng kiên trì được biểu hiện - Siêng năng, kiên ở những lĩnh vực: trì được biểu hiện ở những lĩnh vực + Học tập nào? + Lao động + Hoạt động xã hội
  20. Liên hệ bản thân: Hãy chia sẻ với cô và các bạn những việc làm thể hiện sự siêng năng, kiên trì và trái với siêng, năng kiên trì của bản thân bằng cách điền vào phiếu học tập GÓC sau: PHIẾU HỌC TẬP CHIA Biểu hiện của siêng năng, Trái với siêng năng, kiên trì SẺ kiên trì - Trong học tập - Trong học tập - Trong lao động - Trong lao động - Trong hoạt động xã hội - Trong hoạt động xã hội
  21. Gợi ý những việc làm thể hiện sự siêng năng, kiên trì và trái với siêng năng, kiên trì trong các lĩnh vực PHIẾU HỌC TẬP Biểu hiện của siêng năng, kiên trì Trái với siêng năng, kiên trì - Trong học tập: Đi học chuyên - Trong học tập: Lười học bài, làm bài GÓC cần, tự giác học, chăm chỉ làm tập, gặp bài toán khó là nản chí bài, bài khó không nản CHIA - Trong lao động: Chăm làm việc - Trong lao động: Lười làm công việc nhà, giúp đỡ bố mẹ công việc vừa nhà bố mẹ giao cho, bỏ cuộc khi thấy SẺ sức công việc khó khăn - Trong hoạt động xã hội: Tích - Trong hoạt động xã hội: Không tham cực tham gia các hoạt động của gia các hoạt động của trường lớp, trường lớp, kiên trì luyện tập không kiên trì tập thể dục TDTT
  22. Em cho biết đây là ai? Em có hiểu biết gì về thầy và chia sẻ với cô và các bạn? Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký
  23. TIẾT 6  BÀI: 3 SIÊNG NĂNG KIÊN TRÌ I. Khám phá 1 Siêng năng, kiên trì và biểu hiện của siêng năng, kiên trì * Thông tin * Kết luận - Siêng năng là đức tính của con người, biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn. - Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ. II. Luyện tập
  24. Bài tập 1: Em hãy quan sát tranh và trả lời câu hỏi Học sinh thực hiện hoạt động cá nhân
  25. QUAN SÁT TRANH Bạn Nam đã siêng năng, kiên trì như thế nào để thể hiện ước mơ của mình?
  26. Bài tập 2: Xử lý tình huống 1 trang 16 TRÒ CHƠI TRANH TÀI HÙNG BIỆN Năm học này, Hân dự định đăng kí tham gia cuộc thi hùng biện bằng Tiếng Anh do nhà trường tổ chức. Nhưng Hân lo lắng vì vốn từ vựng tiếng Anh của mình còn hạn chế nên đắn đo không biết có nên dự thi hay không. a) Theo em Hân có nên tham gia cuộc thi không? b) Hân cần làm gì để thực hiện được mục tiêu của minh?
  27. Gợi ý Bạn đã đưa ra mục tiêu sẽ dự thi hùng biện bằng tiếng Anh thì cần siêng năng, kiên trì thực hiện mục tiêu này. Bạn đang gặp phải khó khăn là vốn từ tiếng Anh còn hạn chế, cần lên kế hoạch bồi dưỡng từ vựng mỗi ngày.
  28. BÀI TẬP VẬN DỤNG
  29. Em hãy trồng một hạt giống bất kì, chăm sóc và theo dõi sự trưởng thành của cây. Sau đó, chia sẻ niềm vui với người thân, bạn bè. Từ đó, tiếp tục thử nghiệm gieo trồng nhiều hạt giống hơn dựa trên điều kiện của gia đình hoặc lớp học.
  30. TIẾT 6: SIÊNG NĂNG KIÊN TRÌ I. Khám phá 1. Siêng năng, kiên trì và HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ biểu hiện của siêng năng, - Học bài kiên trì - Làm bài tập vận dụng * Thông tin - Làm bài tập 1, 2 trong sách Bài tập * Kết luận GDCD 6 - Siêng năng là đức tính của con - Tìm hiểu tiếp nội dung phần khám phá người, biểu hiện ở sự cần cù, tự (mục 2) bài 3. giác, miệt mài, làm việc thường - Em hãy tìm câu chuyện kể vể sự siêng xuyên đều đặn. năng, kiên trì của một bạn cùng tuổi mà - Kiên trì là sự quyết tâm làm em biết. Sau đó, chia sẻ với bạn thân đến cùng dù có gặp khó khăn hoặc viết đăng trên báo tường của lớp. gian khổ. II. Luyện tập
  31. Xin chào và hẹn gặp lại!