Bài giảng Lịch sử 6 (Kết nối tri thức) - Bài 3: Thời gian trong lịch sử

ppt 26 trang thanhhuong 18/10/2022 5880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 6 (Kết nối tri thức) - Bài 3: Thời gian trong lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_6_ket_noi_tri_thuc_bai_3_thoi_gian_trong_l.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử 6 (Kết nối tri thức) - Bài 3: Thời gian trong lịch sử

  1. Mục tiêu bài học - Nêu được một số khái niệm : thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, âm lịch, dương lịch, công nguyên , trước công nguyên - Cách tính thời gian trong lịch sử. nê - Biết cách đọc, ghi các mốc thời gian trong lịch sử slide.tailieu.vn
  2. LISTBÀI OF 3: TASKS THỜI– Your GIAN Text Here TRONG LỊCH SỬ 1 2 Vì sao phải xác Cách tính thời định thời gian gian trong lịch sử trong lịch sử slide.tailieu.vn
  3. Mô tả nội dung Giả sử một ngày trái đất ngừng quay thì điều gì sẽ xảy ra? Đoạn video đã nói đến những hành tinh nào? ( GV sử dụng kĩ thuật321) slide.tailieu.vn
  4. slide.tailieu.vn
  5. slide.tailieu.vn
  6. THẢO LUẬN NHÓM PHIẾU HỌC TẬP Viết 3 điều mà em Viết 2 điều em Em có đề xuất gì về biết về thời gian muốn biết về bài học hôm nay? mà đoạn video trên thời gian? vừa đề cập
  7. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC/KHÁM PHÁ
  8. LISTBÀI OF 3: TASKS THỜI– Your GIAN Text Here TRONG LỊCH SỬ 1 Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử slide.tailieu.vn
  9. Con người ngày xưa đã Thảo luận nhóm xác định thời gian bằng 3 p cách nào? Quan sát H2a,b,c cho biết nguyên tắc hoạt động của đồng hồ cát, nước, mặt trời Vậy lịch sử là gì? Kể thêm một số cách tính thời gian mà em biết? Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử? slide.tailieu.vn
  10. BÀI 3: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ 1. Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử -Lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ theo trình tự thời gian. Muốn hiểu và dựng lại lịch sử cần sắp xếp tất cả các sự kiện theo đúng trình tự của nó
  11. BÀI 3: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ 2 Cách tính thời gian trong lịch sử
  12. THẢO LUẬN 2p ( Chia sẻ cặp đôi) :Học sinh đọc thông tin mục 2 SGK kết hợp với việc theo dõi viedeo để trả lời cho câu hỏi sau: Người xưa sáng tạo ra lịch dựa trên cơ sở nào?
  13. BÀI 3: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ 2. Cách tính thời gian trong lịch sử - Dương lịch -Âm lịch là hệ là hệ lịch lịch được tính được tính theo chu kì theo chu kì chuyển động chuyển động của Mặt Trăng của trái đất quanh trái đất. quanh mặt trời.
  14. • Đọc SGK kết hợp quan sát H3. Sơ đồ cách tính thời gian theo Công lịch để trả lời các câu hỏi: 1. Công lịch là: 2. Mốc đầu tiên của công lịch là: 3. 1 thập kỉ = năm 4. 1 thế kỉ = .năm 5. Thiên niên kỉ = .năm 6. Ở Việt Nam sử dụng những loại lịch nào? Tại sao lại như vậy?
  15. - Công lịch được hoàn chỉnh trên cơ sở dương lịch. - Mốc đầu tiên của công lịch là năm chúa Giê – su ra đời. + Thập kỉ = 10 năm + Thế kỉ = 100 năm + Thiên niên kỉ = 1000 năm. - Ở Việt Nam dùng cả công lịch và âm lịch.
  16. Cách tính thời gian trong lịch sử (cách ngày nay bao lâu) + TCN: Lấy năm TCN + năm hiện tại. + CN: Lấy năm hiện tại – số năm đó. TCN CN
  17. Luyện tập , vận dụng Bài 1: Hãy kể những ngày nghỉ lễ âm lịch và dương lịch ở nước ta? Bài 2: HS tự lập kế hoạch sinh hoạt, học tập cho riêng mình theo mẫu.