Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 14: Nhà nước Văn Lang. Âu Lạc - Năm học 2021-2022 - Lê Huỳnh Thùy Trang

pptx 36 trang minhanh17 10/06/2024 5780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 14: Nhà nước Văn Lang. Âu Lạc - Năm học 2021-2022 - Lê Huỳnh Thùy Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 14: Nhà nước Văn Lang. Âu Lạc - Năm học 2021-2022 - Lê Huỳnh Thùy Trang

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠC Môn: Lịch sử - Lớp 6 Giấy phép: CC BY Tên tác giả: Lê Huỳnh Thùy Trang Email: Trangdakpo@gmail.com Đơn vị công tác: Trường THCS&THPT Y Đôn Tháng 10 năm 2021
  2. BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠC Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ. Sự ra đời nước Âu Lạc. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc.
  3. 1. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ. Vào khoảng thế kỉ VIII-VII TCN trên vùng đất Bắc bộ và Bắc Trung bộ đã xuất hiện những điểm gì mới?
  4. BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC 1. Nhà nước đầu tiên của người Việt Cổ. Thế kỷ VII TCN – Công cụ bằng đồng và bằng sắt ra đời, đời sống sản xuất của người Việt Cổ đã có sự chuyển biến rõ rệt →Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo
  5. Truyền thuyết Sơn Tinh -Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta lúc đó? Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh
  6. Đề cập đến vấn đề cùng làm thủy lợi, chống thiên tai, lũ lụt
  7. Câu chuyện Thánh Gióng nói lên điều gì? Truyền thuyết Thánh Gióng
  8. Đề cập đến vấn đề đoàn kết chống giặc ngoại xâm
  9. Sự quần cư ở lưu vực sông lớn Sự phân hóa giàu nghèo Nhu cầu chung sống, Nhà nước Văn cùng làm thủy lợi Lang ra đời Đoàn kết chống ngoại xâm
  10. Vậy dựa vào thông tin trong mục 1, em hãy xác định phạm vi không gian chủ yếu của nước Văn Lang trên bản đồ?
  11. Văn Lang LƯỢC ĐỒ BẮC BỘ VÀ BẮC TRUNG BỘ
  12. Kết hợp với kiến thức sách giáo khoa, các em hoàn thành bài tập sau:
  13. Các em tìm hiểu sách giáo khoa, hoàn thiện sơ đồ trống sau:
  14. BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC 1. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ. -Sơ đồ tổ chức Nhà nước Văn Lang: Trung ương (Hùng Vương Lạc hầu) Bộ Bộ (Lạc tướng) (Lạc tướng) chiềng, chạ chiềng, chạ chiềng, chạ (Bồ chính) (Bồ chính) (Bồ chính)
  15. BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC 1 Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ. - Tổ chức Nhà nước Văn Lang: Ở Trung ương, đứng đầu là Hùng Vương (Tương truyền trải qua 18 đời), giúp việc cho Hùng Vương là lạc hầu; Ở địa phương, lạc tướng đứng đầu các bộ (có 15 bộ); bồ chính đứng đầu chiềng, chạ. Nhà nước Văn Lang đóng đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ)
  16. Em hãy cho cô biết nhà nước Văn Lang ra đời có ý nghĩa gì?
  17. BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC 1 Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ. - Ý nghĩa: tuy còn sơ khai chưa có pháp luật thành văn và chữ viết nhưng sự ra đời của nhà nước Văn Lang đã mở ra thời kỳ dựng nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc
  18. Các vua Hùng đã có công dựng nước Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước. (Hồ Chí Minh)
  19. BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC Bác Hồ đến thăm đền Hùng vào ngày 19/9/1954 Các vua Hùng đã có công dựng nước Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước. (Hồ Chí Minh)
  20. Lễ hội đền Hùng (10-3 âm lịch)
  21. BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC 2. Sự ra đời nước Âu Lạc. Theo dõi sách giáo khoa, em hãy trả lời cho cô biết nước Âu Lạc được ra đời trong hoàn cảnh nào?
  22. BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC 2. Sự ra đời nước Âu Lạc. - Cuối thế kỷ III TCN, nhà Tần đem quân đánh xuống phía Nam, người Lạc Việt và Tây Âu đoàn kết chống giặc, cử “ người tuấn kiệt” là Thục Phán lãnh đạo cuộc kháng chiến, Thục Phán lên làm vua, xưng là An Dương Vương, lập ra nước Âu Lạc (Khoảng năm 208 TCN)
  23. Vậy em có biết nhà nước Âu Lạc có gì thay đổi so với nhà nước Văn Lang?
  24. BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC 2. Sự ra đời nước Âu Lạc. - Thời gian thành lập: khoảng năm 208 TCN. - Tổ chức nhà nước: không có nhiều thay đổi so với Nhà nước Văn Lang; quyền lực nhà vua được mở rộng hơn. - Có quân đội mạnh, vũ khí tốt, đặc biệt có thành Cổ Loa. - Chuyển kinh đô xuống vùng Cổ Loa (Hà Nội)
  25. Để bảo vệ lãnh thổ, nhân dân Âu Lạc đã sử dụng những vũ khí gì?
  26. Lẫy nỏ Mũi tên đồng
  27. Câu hỏi kiểm tra cuối bài
  28. Hãy kể một số truyền thuyết, truyện cổ tích về thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc ?
  29. Nguồn tư liệu tham khảo : - Sách giáo khoa môn Lịch sử 6 (Kết nối tri thức) - Sách giáo viên môn Lịch sử 6 (Kết nối tri thức) - Âm thanh nguồn tại thư viện nhạc miễn phí youtube - Hình ảnh tìm qua Google với giấy phép Creative Commons - Video tìm qua Youtube cùng loại giấy phép Creative Commons