Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Bài 23: Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Bài 23: Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_toan_6_ket_noi_tri_thuc_bai_23_mo_rong_phan_so_pha.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Bài 23: Mở rộng phân số. Phân số bằng nhau
- SỐ HỌC 6 GV: Dạy tại lớp 6AB
- CHƯƠNG III: PHÂN SỐ • Điều kiện để hai phân số bằng nhau. • Các quy tắc thực hiện các phép tính về phân số cùng các tính chất của các phép tính ấy. • Cách giải ba bài toán cơ bản về phân số và phần trăm. • Biết được các lợi ích của phân số đối với đời sống con người.
- Phân số 3 4
- 2 Còn có thể coi là thương của phép chia 2 chia cho 5. 5 2 2 :5 = 5 Tương tự, (-2) chia cho 5 thì thương là bao nhiêu? -2 Theo em có phân số -2 hay không? 5 (−= 2) :5 5
- 1. Mở rộng khái niệm phân số -2 Người ta cũng gọi là phân số ( đọc là “ âm hai phần trăm”) và coi 5 là kết quả của phép chia -2 cho 5 a Người ta gọi với a, b Z, b 0là một phân số a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. b
- 1. Mở rộng khái niệm phân số Ở tiểu học, phân số có dạng Người ta gọi với a, b Z, b 0 với a, b N, b 0. là một phân số, a là tử số (tử), a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. b là mẫu số (mẫu) của phân số. a So với khái niệm phân số đã học ở tiểu học em thấy b phân số đã được mở rộng như thế nào? −3 5 8 −1 Chẳng hạn, , , , , là các phân số. 4 −9 3 2
- Kết quả: Phân số : 0 (Tử là 0, mẫu là 7); 3 (Tử là 3, mẫu là -8) 7 −8
- Kết quả: a) 4:9 = 4 ; 9 b) (-2):7 = −2 7 c) 8: (-3) = 8 −3
- TIẾT . BÀI 23: MỞ RỘNG PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU * Tranh luận: Số nguyên sao có “ thể là một phân số Mọi số nguyên đều viết được? dưới dạng phân số. Em nghĩ sao về hai ý kiến của bạn Vuông và Tròn. Ai sai, ai đúng?
- 6.1.Hoàn thành bảng sau: Phân số Đọc Tử số Mẫu số 5 ? ? ? 7 −6 ? ? ? 11 ? Âm hai phần ba ? ? ? ? 9 -11
- 6.1.Hoàn thành bảng sau: Phân số Đọc Tử số Mẫu số 5 Năm phần bảy 5 7 7 −6 Âm sáu phần -6 11 11 mười một −2 Âm hai phần 3 -2 3 3 9 Chín phần âm 9 -11 −11 mười một
- Kết quả: 3 6 HD1: Phân số biểu thị hai hình trên là: , 4 8 3 6 HD2: Hai phân số: = 4 8 HD3: Các cặp phân số bằng nhau: HD4: 2 . 10 = 5 . 4 = 20 1 . 9 = 3 . 3 = 9. Vậy thế nào là hai phân số bằng nhau?
- 2. Hai phân số bằng nhau
- −3 9 Giải: a) = 푣ì −3 . −15 = 5.9 = 45 5 −15 −1 1 b) = 푣ì −1 . 4 = 1. (−4) = −4 −4 4
- Giải 1? −6 18 a)= 1.8 = 2.? b)= − 6.? = 9.18 28 =?.2 8 9? −6.? = 162 =? 8 : 2 ? = 162 : ( − 6) =?4 ? = − 27
- Kết quả:
- Kết quả:
- Kết quả:
- Kết quả:
- Có nhiều cách đi, Việt có thể đi như − − − sau: → → . ퟒퟒ
- −12 7 −1 −9 −1 Kết quả: = 3; = ; = −4 −35 5 27 3
- Chọn câu trả lời đúng nhất − Câu 1: Rút gọn phân số A.− B. − C. − D. −
- 풙 − Câu 2:Tìm x: = ퟒ A. 4 B. -3 C. -2 D. 3
- Câu 3: Phân số có tử bằng mấy? −ퟒ 28 . 64 + 28 . 36 A. 3 B. -3 C. 4 D. -4
- Câu 4:15 phút bằng mấy phần của giờ ? 1 A. B. 2 5 3 1 C. D. 3 4 5
- Câu 5: 90 phút bằng mấy phần của một giờ? 2 A. B. 3 3 2 1 C. D. 1 4 6
- Kết quả: Số phần tiền thưởng Hà Linh đã tiêu là: 80 000 2 = ( ℎầ푛) 200 000 5
- Củng cố - dặn dò: - Học thế nào hai phân số bằng nhau? - Tính chất của phân số? - - Hoàn thành bài tập còn lại ?
- Thank You !