Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Bài 32: Điểm và đường thẳng - Nguyễn Thị Thương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Bài 32: Điểm và đường thẳng - Nguyễn Thị Thương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_toan_6_ket_noi_tri_thuc_bai_32_diem_va_duong_thang.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Bài 32: Điểm và đường thẳng - Nguyễn Thị Thương
- BÀI SOẠN MÔN TOÁN LỚP 6 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THƯƠNG
- KHỞI ĐỘNG ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG
- ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG Mối quan hệ giữa chúng như thế nào?
- BÀI 32 ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG Thời lượng: 03 tiết 01 Điểm thuộc, không thuộc đường thẳng. 02 Ba điểm thẳng hàng. 03 Hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.
- 1. ĐIỂM THUỘC, KHÔNG THUỘC ĐƯỜNG THẲNG
- 1. Điểm thuộc, không thuộc đường thẳng. Hình ảnh một điểm nằm trên một đường thẳng
- 1. Điểm thuộc, không thuộc đường thẳng. Hình 8.1 - Điểm M thuộc đường thẳng d . Kí hiệu: Md - Điểm N không thuộc đường thẳng d . Kí hiệu: Nd
- 1. Điểm thuộc, không thuộc đường thẳng. Trong Hình 8.2, những điểm nào thuộc đường thẳng d, điểm nào không thuộc đường thẳng d ? Hình 8.2 - Điểm A thuộc đường thẳng d . Kí hiệu: Ad - Điểm B thuộc đường thẳng d . Kí hiệu: Bd - Điểm C không thuộc đường thẳng d . Kí hiệu: Cd
- HOẠT ĐỘNG 1 Nhận xét về hai đường thẳng vừa vẽ ? A B Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
- 1. Điểm thuộc, không thuộc đường thẳng. Trong Hình 8.4 có bao nhiêu đường thẳng? Hãy đọc tên các đường thẳng đó? Có 3 đường thẳng: AB,, AC BC Hình 8.4
- 1. Điểm thuộc, không thuộc đường thẳng. Bài 8.1. Quan sát Hình 8.11 a) Giao điểm của hai đường thẳng a và b làlà điểmđiểm Pnào? NHÓM 1 b) Điểm A thuộc đường thẳng nào và không thuộc đường thẳng nào? Hãy trả lời bằng câu diễn đạt và kí hiệu NHÓM 2 - Điểm A thuộc đường thẳng a. Kí hiệu: Aa - Điểm A không thuộc đường thẳng b. Kí hiệu: Ab
- GIẢI CỨU ĐẠI DƯƠNG
- 00:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00 Hình ảnh của điểm là A. chữ cái in hoa. B. chữ cái in thường C. vạch thẳng D. dấu chấm nhỏ
- Cho hình vẽ (hình 1). Chọn câu đúng 00:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00 Hình 1 A. A dvµ B d B. A dvµ B d C. A dvµ B d D. A dvµ B d
- Cho hình vẽ. Chọn phát biểu đúng 00:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00 A. M a, M b vµ N b B. M a, M b vµ N a C. M a, M b vµ N b D. M a, M b vµ N b
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm lại bài 8.1 - Chuẩn bị phần 2 “Ba điểm thẳng hàng”
- 2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
- 2. Ba điểm thẳng hàng. Quan sát Hình 8.5, Em thấy các lỗ hổng có cùng nằm trên một đường thẳng hay không?
- 2. Ba điểm thẳng hàng. Em hãy lấy ví dụ thực tế hình ảnh ba điểm thẳng hàng ? HÌNH ẢNH THỰC TẾ BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
- 2. Ba điểm thẳng hàng. Hình 8.6 Ba điểm A, B, C thẳng hàng Ba điểm M, N, P không thẳng hàng Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng
- 2. Ba điểm thẳng hàng. Em hãy kể tên hai bộ ba điểm thẳng hàng trong Hình 8.7 Có hai bộ ba điểm thẳng hàng là: D, B, E và A, B, C Hình 8.7
- 2. Ba điểm thẳng hàng. Dùng thước thẳng kiểm tra trong Hình 8.8 KẾT QUẢ a) Ba điểm A, B, C không thẳng hàng b) Ba điểm M, N, P thẳng hàng
- 2. Ba điểm thẳng hàng. VẬN DỤNG
- 2. Ba điểm thẳng hàng. Bài 8.2. Quan sát Hình 8.12 N 1 a) Có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng? - Có một bộ ba điểm thẳng hàng là: A, B, C N 2 b) Hãy nêu ít nhất hai bộ ba điểm không thẳng hàng. - Các bộ ba điểm không thẳng hàng là: S, A,B; S, B, C; S,A ,C N 2 c) Bốn điểm A, B, C, S có thẳng hàng Hình 8.12 không? - Bốn điểm A, B, C, S không thẳng hàng.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm bài 8.3; 8.4 - Chuẩn bị phần 3 “Hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.”
- GIỚI THIỆU – LUẬT CHƠI Có 5 câu hỏi ứng với thông điệp 5K của Bộ y tế. Mỗi một thông điệp sẽ có một câu hỏi tương ứng. Bằng hiểu biết của mình, em hãy vượt qua câu hỏi để có thêm kiến thức nhé!
- 教学方法 CHUNG SỐNG AN TOÀN VỚI ĐẠI DỊCH COVID 19 5K
- KHẨU TRANG: Đeo khẩu trang vải thường xuyên tại nơi công cộng, nơi tập trung đông người; đeo khẩu trang y tế tại các cơ sở y tế, khu cách ly. 201918171615141312111009080706050403020100 Số bộ ba điểm trên hình là: 44 3 22 1
- KHÔNG TỤ TẬP đông người. 201918171615141312111009080706050403020100 Số điểm chung của hai đường thẳng cắt nhau là: 0 2 1 Vô số
- KHỬ KHUẨN: Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay. Vệ sinh các bề mặt/ vật dụng thường xuyên tiếp xúc (tay nắm cửa, điện thoại, máy tính bảng, mặt bàn, ghế ). Giữ vệ sinh, lau rửa và để nhà cửa thông thoáng. 201918171615141312111009080706050403020100 Hai đường thẳng a, b cắt nhau tại P, thì ta có: P ∈ và P P ∈ và P ∈ P và P ∈ P và P
- KHOẢNG CÁCH: Giữ khoảng cách khi 201918171615141312111009080706050403020100 tiếp xúc với người khác. Số bộ ba điểm thẳng hàng trên hình là 2 1 4 3
- KHAI BÁO Y TẾ: thực hiện khai báo y tế trên App NCOVI; cài đặt ứng dụng BlueZone để được cảnh báo nguy cơ lây nhiễm COVID-19. 201918171615141312111009080706050403020100 Cho hình vẽ. Chọn đáp án đúng Ba điểm X, Y, U thẳng hàng Ba điểm U, V, T thẳng hàng Ba điểm X, Y, T thẳng hàng Ba điểm X, V, U thẳng hàng
- 3. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CẮT NHAU, TRÙNG NHAU
- 3. Hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. Chúng có điểm chung không?
- 3. Hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. 1 2 3 a và b có đúng một điểm Đường thẳng AB và đường a và b không có điểm chung chung P thẳng BC trùng nhau Giao điểm a và b song song với nhau. a và b cắt nhau tại điểm P. Kí hiệu: a // b
- Hình ảnh thực tế hai đường thẳng song song Hãy tìm một số hình ảnh hai đường thẳng song song hay cắt nhau trong thực tế ?
- Hình ảnh thực tế hai đường thẳng cắt nhau
- Luyện tập 2 a) Hãy vẽ đường thẳng đi qua hai trong ba điểm phân biệt A, B, C không thẳng hàng Đó là những đường thẳng nào? b) Hãy chỉ ra hai đường thẳng cắt nhau và giao điểm của chúng Các đường thẳng AB, BC, AC là các đường thẳng đôi một cắt nhau
- Bài 8.5. Hãy liệt kê các cặp đường thẳng song song trong hình sau. AB // DE hay AF // DE DF // AE hay DF // AC BD // FE hay BC // FE