Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Bài 35: Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Thị Thúy Hằng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Bài 35: Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Thị Thúy Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_toan_6_ket_noi_tri_thuc_bai_35_trung_diem_cua_doan.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Bài 35: Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Thị Thúy Hằng
- CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ TIẾT HỌC MÔN HÌNH HỌC LỚP 6 GV DẠY: NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG
- HOẠT ĐỘNG Ổ BI HĐ1, HĐ2, HĐ3 HOẠT ĐỘNG 1
- HOẠT ĐỘNG 2
- HOẠT ĐỘNG 3
- A M B Đ𝑖ể 푛ằ 𝑔𝑖ữ ℎ 𝑖 đ𝑖ể 푣à ൠ = ⇔⇒ M là trung điểm của đoạn thẳng AB Chú ý Theo em, mỗi đoạn thẳngMỗi đoạncó bao thẳng nhiêu chỉ trung có 1 trungđiểm điểm? .
- Bây giờ chúng ta cùng tham gia trò chơi Plickers nhé. Sau đây là cách chơi trò chơi Plickers 1. Sau khi học sinh đọc câu hỏi, học sinh đợi hiệu lệnh của giáo viên và học sinh giơ thẻ giáo viên đã làm và phát sẵn cho học sinh để trả lời. 2. Khi trả lời câu hỏi, học sinh giơ thẻ của mình, quay đáp án trả lời có chữ A hoặc B hoặc C hoặc D lên phía trên. 3. Giáo viên sử dụng điện thoại, hướng camera điện thoại đối diện với thẻ của học sinh để máy nạp câu trả lời vào hệ thống. Những bạn nào đã được máy quét thì hạ xuống để giáo viên quét những bạn còn lại.
- HOẠT ĐỘNG NHÓM 4 BẠN. Yêu cầu: 1. Mỗi nhóm cử ra 1 trưởng nhóm. 2. Các nhóm thảo luận và trình bày vào bảng nhóm nhiệm vụ dưới đây. 3. Sau khi hoạt động nhóm xong, các nhóm ngồi tại chỗ, giáo viên sẽ chọn và mời 1 bạn bất kỳ trong 1 nhóm lên trình bày để lấy điểm cho cả nhóm. Chúc các em hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- HOẠT ĐỘNG NHÓM 4 BẠN. Nhiệm vụ của các nhóm. Trên tia Ax lấy hai điểm M, B sao cho AM=3cm, AB=6cm. a)Tính MB? So sánh AM với MB? b) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? c)So sánh , 푣à : 2
- Dùng thước thẳng có chia khoảng Ví dụ: Cho AB = 6cm, vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB? Giải Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB 6 Nên = = = = 3 2 2 A M B 3cm 3cm
- Em hãy lấy 1 số ví dụ trong thực tế có sử dụng trung điểm của đoạn thẳng?
- MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG TRONG THỰC TẾ Cân đòn – cân Rôbecvan Trò chơi – cầu bập bênh Các công trình xây dựng
- VẬN DỤNG Vòng quay mặt trời trong khu vui chơi có điểm cao nhất là 60m, điểm thấp nhất là 6m (so với mặt đất). Hỏi trục của vòng quay nằm ở độ cao nào?
- Qua tiết học hôm nay, các em cần A M nhớB được các Đ𝑖ể 푛ằ 𝑔𝑖ữ ℎ 𝑖 đ𝑖ể 푣à kiếnൠ thức nào? = ⇔ M là trung điểm của đoạn thẳng AB M là trung điểm của đoạn thẳng AB ⇔ = = 2
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng • Luyện vẽ trung điểm của đoạn thẳng. • Nêu lại các bước xác định trung điểm bằng cách gấp giấy. • Các em suy nghĩ và viết bài trình bày về mô hình cầu bập bênh đơn giản.
- CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ VỀ DỰ TIẾT HỌC NÀY
- HĐ 3. Một chiếc xe chạy với vận tốc không đổi trên một quãng đường dài 100km từ vị trí A đến vị trí B hết 2 giờ. Hỏi sau khi chạy được 1 giờ, xe rời xa vị trí A bao nhiêu ki lô mét, còn cách B nao nhiêu ki lô mét? HĐ 1. Người ta dung một thanh gỗ dài 3m để làm bập bênh. Theo em, điểm gắn trực phải cách hai đầu thanh gỗ là bao nhiêu?