Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Bài 37: Số đo góc (tiết 1)

pptx 21 trang Minh Tâm 03/01/2025 300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Bài 37: Số đo góc (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_6_ket_noi_tri_thuc_bai_37_so_do_goc_tiet_1.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Bài 37: Số đo góc (tiết 1)

  1. CHƯƠNG VIII. NHỮNG HÌNH HỌC CƠ BẢN Tiết 27: Số đo góc (tiết 1)
  2. §3. SỐ ĐO GÓC 1. Đo góc a. Dụng cụ đo góc Thước đo góc (thước đo độ)
  3. §3. SỐ ĐO GÓC 1. Đo góc a. Dụng cụ đo góc b. Đơn vị đo góc Đơn vị đo góc thường dùng là độ ( o ). 1 độ (1o ) = 60 phút (60’) 1 phút (1’) = 60 giây (60”)
  4. y Vậy sử dụng thước này để x đo góc như thế nào? B1: Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc. O B2: Xoay thước sao cho một Đỉnh của góc cạnh của góc trùng với cạnh của thước và đi qua vạch số 0. B3: Cạnh còn lại của góc trùng với vạch nào của thước thì đó là số đo của góc. Tâm của thước
  5. y y x x O O Ký hiệu: xOy = 60o hay yOx = 60o
  6. Hãy đọc số đo các góc sau? Cho biết mỗi góc có mấy số đo? Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu độ? v s 풐 70 1ퟒ 풐 u I O t 180풐 p A q
  7. §3. SỐ ĐO GÓC 1. Đo góc a. Dụng cụ đo góc d. Nhậnxét: b. Đơn vị đo góc c. Cách đo góc - Mỗigóccómộtsốđo. Sốđocủagócbẹtlà180표. - Sốđocủamỗigóckhôngđư ợcđượcvượtquá180표.
  8. (SGK / Trang 61) Đọc số đo góc mOn trong hình 8.52 sau 130표 Hình 8.52
  9. EM CÓ BIẾT? Dụng cụ đo góc: Thước đo góc - Là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau được ghi từ 0 → 180. - Các số từ 0 → 180 được ghi theo hai vòng ngược chiều nhau để thuận tiện cho việc đo. - Đoạn thẳng nối vạch 0 và 180 gọi là cạnh của thước - Tâm của nửa hình tròn là tâm của thước
  10. Luyện tập 1 1. Dùng thước đo góc, em hãy đo và viết số đo của các góc trong mỗi hình sau: x m x 1 풐 z 80풐 73풐 M A n O y 2. Em hãy đo góc sút trong hình 8.42: 20풐 Hình 8.42
  11. Chú ý: So sánh 2 góc - So sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng. - Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. Ký hiệu: xOy = uIv y v 35풐 35풐 u O x I
  12. - Hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn là góc lớn hơn. Ký hiệu: sOt > pIq hay pIq< sOt s q 1ퟒ 풐 35풐 O t I p
  13. CHƯƠNG VIII. NHỮNG HÌNH HỌC CƠ BẢN Tiết 28: Số đo góc (tiết 2)
  14. 2. Các góc đặc biệt Bằng cách đo, hãy so sánh số đo cácgóc sau với ° O p a M b q ෣ aOb෢ = 50° 90°
  15. 2. Các góc đặc biệt x x x O y O y O y - Góccósốđobằng90°làgócvuông. - Gócbẹtcósố đo bằng 180° - Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn. - Góc lớn hơn góc vuông, nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.
  16. * Góc vuông, góc nhọn, góc tù Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
  17. Em hãy nêu các góc tạo nên trong mỗi hình dưới đây: e)
  18. Luyện tập 2 Câu hỏi: Hãy sắp xếp các góc sau theo thứ tự số đo từ bé đến lớn: Góc nhọn, góc tù và góc bẹt. Hãy giải thích vì sao?
  19. Vận dụng: a) Dùng thước đo góc để đo các góc tạo bở kim phút và kim giờ trong các mặt đồng hồ sau: b) Trong các góc đó, chỉ ra góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt Chú ý: Góctạobởi kim giờvà kim phút khi đồnghồchỉ 12h cho ta hìnhảnhcủagóc không độ (kíhiệu: 0°).
  20. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Làm bài tập 8.31 đến 8.34 (SGK/64) -Xem trước bài: “Luyện tập chung”