Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 30, Bài 14: Phép cộng, phép trừ số nguyên - Nguyễn Thị Hiền

pptx 24 trang Minh Tâm 03/01/2025 320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 30, Bài 14: Phép cộng, phép trừ số nguyên - Nguyễn Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_30_bai_14_phep_cong_p.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 30, Bài 14: Phép cộng, phép trừ số nguyên - Nguyễn Thị Hiền

  1. Chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền Trường: THCS Đại Đồng Thành
  2. Khởi động
  3. Khởi động Làm bài tập 3.4 SGK Thực hiện phép cộng: Hãy biểu diễn các số sau đây 3+ 5 = 8 trên cùng một trục số: 3,−3,−5,6,−4,4 (−3) + (−5) = ? -5 -4 -3 0 3 4 6
  4. TIẾT 28: BÀI 14: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN
  5. CẤU TRÚC BÀI HỌC Phép cộng và phép trừ số nguyên
  6. MỤC TIÊU • Nhận biết được các quy tắc phép cộng hai số nguyên cùng dấu • Nhận biết được số đối của số nguyên Kiến thức • Vận dụng được các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu trong tính toán • Vận dụng tìm được số đối của số nguyên a. Tổng 2 số đối bằng 0 Kỹ năng • Giải toán thực tiến liên quan đến phép cộng hai số nguyên cùng dấu • Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức hoạt động nhóm • Gây hứng thú khám phá và sang tạo cho HS Phẩm chất
  7. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  8. 1. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Mỗi số số nguyên nguyên (dương gồm hoặcmấy âm phần) có? 2 A B Đóphần là: Phầnnhững dấu phần và phần nào số? tự nhiên 0 3 8 - 3 Phần dấu Phần số tự nhiên Phần dấu của số 5 là gì nhỉ? Cộng hai số nguyên âm HĐ1 A Muốn cộng hai số nguyên âm ta -1 0 làm như thế nào? HĐ2 B A -8 -3 -1 0
  9. 1. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Mỗi số nguyên (dương hoặc âm) có 2 phần: Phần dấu và phần số tự nhiên - 3 Phần dấu Phần số tự nhiên Muốn cộng hai số nguyên âm ta Quy làmtắc cộng như thếhai nàosố nguyên? âm Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng phần số tự nhiên của chúng với nhau rồi - đặt dấu (-) trước kết quả Tổng của hai số nguyên âm là Ví dụ: một số nguyên âm (−28) + (−37) = −(28 + 37) = −65
  10. Luyện tập 1: Thực hiện các phép cộng sau: (−12) + (−48) (−236) + (−1025) = −(12 + 48) = −(236 +1025) = −60 = −1261 Vận dụng 1: Một chiếc tàu ngầm cần lặn (coi là phương thẳng đứng) xuống điểm A dưới đáy biển. Khi tàu đến điểm B ở độ cao -135m, máy đo báo rằng tàu còn cách A một khoảng 45m. Hỏi điểm A nằm ở độ cao bao nhiêu mét? Giải Tàu ở độ sâu -135m và còn phải lặn thêm 45m, tức là đi thêm -45m nữa mới đến A Vậy A nằm ở độ sâu: (−135) + (−45) = −180m
  11. 2. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Hai số đối nhau Trên trục số (H3.13), hai điểm 3 và -3 có cùng khoảng cách đến O gốc O. Ta gọi 3 và -3 là hai số đối nhau (-3 là số đối của 3 và 3 3 -1 0 1 3 là số đối của -3). Tương tự 1 và -1 cũng là hai số đối nhau Hình 3.13 Số đối của : lần lượt là − 4,5,−9,11 Tìm số đối của 4,−5,9,−11 Muốn tìm số đối của một số, ta chỉ việc đổi dấu của nó
  12. 2. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Hai số đối nhau Trên trục số (H3.13), hai điểm 3 và -3 có cùng khoảng cách đến O gốc O. Ta gọi 3 và -3 là hai số đối nhau (-3 là số đối của 3 và 3 3 là số đối của -3). Tương tự 1 và -1 cũng là hai số đối nhau -1 0 1 3 Chú ý: Hình 3.13 1. Ta quy ước số đối của 0 là chính nó 2. Trên Hình 3.14 ta thấy (-5)+5=0. Một cách tổng quát: O Tổng hai số đối nhau luôn bằng 0. -5 0 1 3. Kí hiệu các số đối của số nguyên a là –a. Ta có số đối của –a là –(-a) = a. Chẳng hạn số đối của -5 là –(-5) = 5 Hình 3.14 Luyện tập 2: O TìmSố đối số củađối 5của và 5- 2và lần -2 lượt rồi biểulà -5 diễn và 2 chúng trên một trục tọa độ -5 -2 0 2 5
  13. LUYỆN TẬP
  14. Nhóm 1 Nhóm 2 Bài tập 3.8 SBT: xác định phần dấu Bài tập 3.9 SGK: Tính tổng hai số cùng dấu: và phần số tự nhiên của mỗi số aa,,((−−77))++((−−22))= −(7 + 2) = −9 nguyên sau: -58, +207, -968, 2023 b,(−8)+ (− 5) = −(8 + 5) = −13 Giải b,(−8)+ (− 5) cc,(,−(−1111))++(−(−77))= −(11+ 7) = −18 Các số -58 +207 -968 2023 Dấu - + - + dd,,((−−66))++((−−1515))= −(6 +15) = −21 Số TN 58 207 968 2023
  15. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
  16. VÒNG QUAY MAY MẮN 1 2 3 4 5 6 QUAY
  17. Mỗi số nguyên bao gồm hai phần? A. Phần dấu và phần số tự nhiên B. Số âm và số dương C. Số nguyên âm và số nguyên D. Số âm, số dương và số 0 dương QUAY VỀ
  18. Số đối của 0 là ? A. -0 B. 0 C. Không có số đối D. +0 QUAY VỀ
  19. Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là -50C. Nhiệt độ tại đó sẽ là bao nhiêu độ C nếu nhiệt độ giảm 70C? A. −120 C B. 20 C C. 120 C D. − 20 C QUAY VỀ
  20. Kết quả của phép cộng (-237)+(-363)? A. -500 B. 600 C. -600 D. -700 QUAY VỀ
  21. Số đối của số nguyên x là? A. -(-x) B. -x C. +x D. x QUAY VỀ
  22. Kết quả của phép tính (-7)+7+3+17? A. 6 B. 34 C. -20 D. 20 QUAY VỀ
  23. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, kí hiệu số đối của số nguyên a - Hoàn thành bài tập 3.11 trong sgk. Bài 3.9, 3.16 trong sbt. - Đọc và nghiên cứu trước phần cộng hai số nguyên khác dấu
  24. Cảm ơn thầy cô giáo và các em! Chúc các thầy cô và các em luôn mạnh khỏe, hạnh phúc!