Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 30, Bài 14: Phép cộng, phép trừ số nguyên - Trình Văn Sỹ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 30, Bài 14: Phép cộng, phép trừ số nguyên - Trình Văn Sỹ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_toan_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_30_bai_14_phep_cong_p.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 30, Bài 14: Phép cộng, phép trừ số nguyên - Trình Văn Sỹ
- Chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp Giáo viên: Trình Văn Sỹ Trường: PTDTBT TH&THCS Long Môn
- TIẾT 30 - BÀI 14. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN
- MỤC TIÊU • Tính chất của phép cộng số nguyên; trừ hai số nguyên. 1. Về kiến thức: • Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác • Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp toán học; Năng lực tư duy 2. Về năng lực: và lập luận toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; • Chăm chỉ; Trung thực; Trách nhiệm 3. Về phẩm chất:
- Khởi động
- KHỞI ĐỘNG HĐ5 Tính và so sánh giá trị của a + b và b + a với a = -7, b = 11. Giải Ta có: a + b = (-7) + 11 = 4 b + a = 11 + (-7) = 4. Vậy: a + b = b + a
- KHỞI ĐỘNG HĐ6Tính và so sánh giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) với a = 2, b = -4, c = -6. Giải Ta có: (a + b) + c = [(2 + (-4)] + (-6) = (-2) + (-6) = -8 a + (b + c) = 2 + [(-4) + (-6) = 2 + (-10) = -8 Vậy: (a + b) + c = a + (b + c).
- BÀI 14. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN 1. Cộng hai số nguyên cùng dấu 2. Cộng hai số nguyên khác dấu 3. Tính chất của phép cộng 4. Phép trừ số nguyên
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- TIẾT 30 - BÀI 14. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN
- 3. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG * Phép cộng số nguyên có các tính chất: - Giao hoán: a + b = b + a - Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
- 3. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG Luyện tập 4. Tính một cách hợp lí: a) (-2019) + (-550) + (-451) ; b) (-2) + 5 + (-6) + 9 Giải a) (-2019) + (-550) + (-451) = [(-2019) + (-451)] + (-550) = (-2470) + (-550) = -3020 b) (-2) + 5 + (-6) +9 = [(-2) + 5] + [(-6) +9] = 3 + 3 = 6
- 4. PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN HOẠT ĐỘNG NHÓM Thời gian 3 phút HĐ7 Nửa tháng đầu một cửa hàng bán lẻ lãi được 5 triệu đồng, nửa tháng sau bị lỗ 2 triệu đồng. Hỏi tháng đó cửa hàng lãi hay lỗ bao nhiêu triệu đồng? Giải bài toán bằng hai cách: Cách 1. Tính hiệu giữa số tiền lãi và số tiền lỗ. Cách 2. Hiểu lỗ 2 triệu là “lãi” -2 triệu để quy về tính tổng của hai số nguyên. Giải: Cách 1. 5 – 2 = 3 (tr đồng) Cách 2. 5 + (-2) = 3 (tr đồng) Vậy tháng đó cửa hàng lãi 3 triệu đồng
- 4. PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN HĐ8 Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả ở hai dòng cuối: 3 – 1 = 3 + (-1) 3 – 2 = 3 + (-2) 3 – 3 = 3 + (-3) 3 – 4 = ? 3 – 5 = ?
- 4. PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN * Quy tắc trừ hai số nguyên: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b a – b = a + (-b)
- LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG NHÓM Thời gian 1 phút Luyện tập 5. Tính các hiệu sau: a) 5 - (-3) ; b) (-7) - 8 Giải a) 5 - (-3) = 5 + 3 = 8 b) (-7) – 8 = (-7) + (-8) = - (7 + 8) = -15
- LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG NHÓM Thời gian 1 phút Bài 3.12. Thực hiện các phép tính sau: a) 9 – (-2); b) (-7) – 4 c) 27 – 30; d) (-63) – (-15) Giải a) 9 – (-2) = 9 + 2 = 11 b) (-7) – 4 = (-7)+(-4) = -11 c) 27 – 30 = 27 +(-30) = -3 d) (-63) – (-15) = (-63) + 15
- LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI Thời gian 2 phút Bài 3.16. Tính một cách hợp lí: a) 152 + (-73) – (-18) -127 ; b) 7 + 8 + (-9) + (-10) Giải a) 152 + (-73) – (-18) -127 = (152 + 18) – (73 + 127) = 170 – 200 = -30 b) 7 + 8 + (-9) + (-10) = [7 + (-9)] + [8 + (-10)] = (-2) + (-2) = -4
- VẬN DỤNG, MỞ RỘNG
- VẬN DỤNG Vận dụng 3. Nhiệt độ bên ngoài của một máy bay ở độ cao 10 000 m là -480C. Khi hạ cánh, nhiệt độ ở sân bay là 270C. Hỏi nhiệt độ bên ngoài của máy bay khi ở độ cao 10 000m và khi hạ cánh chênh lệch bao nhiêu độ C? Giải. Nhiệt độ chênh lệch khi máy bay ở độ cao 10 000m và khi hạ cánh là: 27 – (-48) = 27 + 48 = 75 (0C) ĐS: 750C
- VẬN DỤNG Bài 3.17. Tính giá trị của biểu thức (-156) – x khi: a) Khi x = -26 Giải. a) Khi x = -26, Ta có: (-156) - x = (-156) - (-26) = (-156) + 26 = -130
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại toàn bộ nội dung của bài học; đọc và nắm vững các quy tắc, tính chất phép cộng số nguyên; quy tắc trừ hai số nguyên. - Xem các bài tập đã làm trong mỗi tiết học. - Đọc và chuẩn bị trước bài học Bài 15. QUY TẮC DẤU NGOẶC. - TÌM TÒI, MỞ RỘNG: 1) Giải bài tập 3.17b,c; 3.18 SGK trang 71 2) Làm thêm BT sau: Nhiệt độ hôm qua ở Sa Pa là 40C, hôm nay nhiệt độ giảm 50C. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C?
- Cảm ơn thầy cô giáo và các em!