Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 47, Bài 20: Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học (tiết 2)

pptx 14 trang Minh Tâm 03/01/2025 200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 47, Bài 20: Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_47_bai_20_chu_vi_va_d.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 47, Bài 20: Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học (tiết 2)

  1. TRONG THỰC TẾ, MỘT SỐ TỨ GIÁC ĐÃ HỌC ĐƯỢC ỨNG DỤNG TRONG XÂY DỰNG , THIẾT KẾ CÁC VẬT DỤNG XUNG QUANH TA VÍ DỤ: HÌNH BÌNH HÀNH HÌNH THOI
  2. ? Lấy 2 ví vụ khác trong thực tế có sử dụng hình thoi và hình bình hành ? NỀN NHÀ VẬT DỤNG Vậy muốn tính chu vi và diện tích của hình bình hành và hình thoi ta làm như thế nào và nó áp dụng vào các bài toán thực tế ra sao?
  3. Tiết 47. Bài 20: CHU VI VÀ DIỆN TÍCH CỦA MỘT SỐ TỨ GIÁC ĐÃ HỌC (tiết số 2)
  4. 1. Công thức tính chu vi: ❑Hình bình hành ❑Hình thoi b m a ? Nêu cách tính chu vi của hình bình ? Nêu cách tính chu vi của hình thoi? hành? C=+2.( a b ) Cm= 4 Trong đó: a, b là 2 độ dài cạnh của hình bình Trong đó: m là độ dài cạnh của hình thoi hành
  5. ❖ Ví dụ 1.1:Tính chu vi của hình bình hành có độ dài hai cạnh là 3 cm và 5 cm 5 cm B C 3 cm A D Giải Chu vi của hình bình hành là: 2.(3+ 5) = 2.8 = 16 (cm )
  6. ❖ Ví dụ 1.2: Một người làm khung thép cho ô thoáng khí cửa ra vào có kích thước và hình dạng như hình sau. Khung thép bên ngoài là hình chữ nhật có chiều dài 160 cm, chiều rộng 60 cm, phía trong là hai hình thoi cạnh 50 cm. Hỏi để làm khung thép như vậy cho bốn cửa ra vào thì hết bao nhiêu mét thép? (coinhư các mối hàn không đáng kể). 160 cm 50 cm 60 cm Giải Chu vi vủa hình chữ nhật là: Độ dài thép để làm một ô thoáng là: 2.(60+= 160) 440 (cm ) 440+ 2.200 = 840 (cm ) = 8,4 ( m ) Chu vi vủa hình thoi là: 4.50= 200 (cm ) Độ dài thép để làm bốn ô thoáng là: 4.8,4= 33,6(m )
  7. 2. Công thức tính diện tích: ❑Hình bình hành ❑Hình thoi h a ? Nêu cách tính diện tích của hình ? Nêu cách tính diện tích của hình thoi? 1 bình hành? S= ab S= a. h 2 Trong đó: a là độ dài 1 cạnh Trong đó: a, b là độ dài 2 đường chéo của h là chiều cao hình thoi
  8. ❖ Ví dụ 2.1: Một mảnh gỗ có dạng hình bình hành như hình bên. Tính diện tích mảnh gỗ? 20 cm 30 cm Giải Diện tích mảnh gỗ là: S==20.30 600 ( cm2 )
  9. ❖ Ví dụ 2.2: Tính diện tích hình thoi ABCD có hai đường chéo AC = 8 cm; BD = 6 cm. B A C D Giải Diện tích hình thoi ABCD là: 11 S= AC. B D = 8.6 = 24 ( cm2 ) 22
  10. 3. Luyện tập: ❖ Bài 1: Trên một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 12 m, chiều rộng 10 m, người ta phân chia khu vực để trồng hoa, trồng cỏ như hình bên. Hoa sẽ được trồng ở khu vực hình bình hành AMCN, cỏ sẽ trồng ở phần đất còn lại. Tiền công để trả cho mỗi mét vuông trồng hoa là 50 000 đồng, trồng cỏ là 40 000 đồng. Tính số tiền công cần chi trả để trồng hoa và cỏ M Giải B 6 m 6 m C Diện tích đất trồng hoa là: Tiền công chi trả để trồng cỏ là: 10 m 10 . 6= 60 (m2 ) 60 . 40 000= 2400000(đồng) Tiền công chi trả để trồng hoa là: Vậy tiền công chi trả để trồng hoa A 6 m N 6 m D 60 . 50 000= 3000000 (đồng) và cỏ là: Diện tích đất trồng cỏ là: 3000000+= 2400000 5400000 (đồng) 120-= 60 60 (m2 )
  11. ❖ Bài 2: Trong mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 8 m, chiều rộng 5 m, người ta trồng hoa hồng trong một mảnh đất hình thoi như hình bên. Nếu mỗi mét vuông trồng 4 cây hoa thì cần bao nhiêu cây hoa để trồng trên mảnh đất hình thoi đó? Giải Diện tích mảnh đất hình thoi là: 5 m 1 .( 8 . 5)= 20(m2 ) 2 8m Vậy số cây hoa trồng được trên mảnh đất hình thoi là: 4 . 20= 80 (cây)
  12. 4. Vận dụng: ❖ Bài 1: Một hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo là 411m, đường chéo thứ nhất gấp đôi đường chéo thứ hai. Tính diện tích hình thoi • Sơ đồ: Đường chéo 2: Tổng: 411 Đường chéo 1: Giải Tổng số phần bằng nhau là: Độ dài đường chéo thứ hai là: 1+= 2 3 (phần) 411−= 137 274(m) Độ dài đường chéo thứ nhất là Diện tích của hình thoi là: 411:3 . 1= 137(m) 137.274: 2= 18769 (m²)
  13. ❖ Bài 2: Hình thoi A có độ dài hai đường chéo gấp đôi độ dài hai đường chéo của hình thoi B. Hỏi hình thoi A có diện tích gấp mấy lần diện tích hình thoi B? Giải Gọi độ dài hai đường chéo của hình thoi B lần lượt là a và b Thì độ dài hai đường chéo của hình thoi A lần lượt là 2a và 2b 1 Diện tích của hình thoi B là: a. b= ab : 2 2 1 Diện tích của hình thoi A là: .2a .2 b= 4 a . b : 2 2 Vậy diện tích của hình thoi A gấp 4 lần diện tích của hình thoi B
  14. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Làm các bài tập trong SGK trang 94. - Đọc và nghiên cứu bài luyện tập chung.