Bài giảng Toán học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 38: Phép nhân hai số nguyên (Tiết 2)

pptx 10 trang thanhhuong 11/10/2022 10140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 38: Phép nhân hai số nguyên (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tiet_38.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 38: Phép nhân hai số nguyên (Tiết 2)

  1. TRÒ CHƠI: “Ô CHỮ” BẮT 30s21s27s31s19s20s22s24s25s28s29s32s33s35s36s37s38s39s40s34s09s02s05s11s13s14s01s03s04s06s07s08s10s12s15s17s18s23s26s16sĐẦU Đố: Giáo sư toán học nổi tiếng người Việt Nam? H 5. −4 = - 20 U −5 . 2 = - 10 N 4. −25 = -100 G −7 . −8 = 56 O 6. −15 = 90 C 1.2 = 2 B 6. −10 = - 60 A −125 . 0 = 0 - 100 56 90 - 60 0 90 2 - 20 0 - 10 N G OÔ B AẢ O C H AÂ U
  2. Tiết 38 PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN (Tiết 2)
  3. 3. Tính chất của phép nhân Thực hiện các phép tính sau và rút ra nhận xét về kết quả: a) −25 . 4 và 4. (−25) b) −15 . (−6) và −6 . (−15) Giải a) −25 . 4 = − 25.4 = −100 b) −15 . −6 = 15.6 = 90 4. −25 = − 4.25 = −100 −6 . −15 = 6.15 = 90 Kết quả của hai phép tính trên Kết quả của hai phép tính trên bằng nhau, 2 phép tính trên đã bằng nhau, 2 phép tính trên đã đổi đổi chỗ các thừa số cho nhau. chỗ các thừa số cho nhau. Phép nhân các số nguyên có tính chất giao hoán: Với , ∈ ℤ: . = .
  4. 3. Tính chất của phép nhân Thực hiện các phép tính sau và nhận xét kết quả: a) −2. (3.4) b) −2 . 3 . 4 Giải a) −2. 3.4 = −2.12 = −24 b) −2 . 3 . 4 = −6 . 4 = −24 Kết quả của hai phép tính trên bằng nhau. Theo em, phép nhân hai số nguyên có tính kết Phép nhân hai số nguyên có tính hợp giống phép nhân hai chất kết hợp: số tự nhiên không? Với , , ∈ ℤ: . . = . .
  5. 3. Tính chất của phép nhân Thực hiện các phép tính sau và nhận xét kết quả: a) (−2). 37 + −2 . 63 b) −2 . (37 + 63) Giải a) −2 . 37 + −2 . 63 b) −2 . (37 + 63) = −74 + −126 = −2 . 100 = −200 = −200 Kết quả của hai phép tính trên bằng nhau. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: Với , , ∈ ℤ: . + = . + .
  6. 3. Tính chất của phép nhân Tương tự như phép nhân các số tự nhiên, phép nhân các số nguyên cũng có các tính chất: +) Tính chất giao hoán: Với , ∈ ℤ: . = . +) Tính chất kết hợp: Với , , ∈ ℤ: . . = . . +) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: Với , , ∈ ℤ: . + = . + . Phép nhân các số nguyên có tính Phép nhân các số nguyên có tính phân phân phối đối với phép trừ phối đối với phép trừ: không? . − = . − .
  7. VÍ DỤ Dùng tính chất nào? Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí: Và dùng như thế nào? a) −25 . −17 . 4 b) −2 . (150 + 14) Giải a) −25 . −17 . 4 b) −2 . 150 + 14 = −25 . 4 . −17 = −2 . 150 + −2 . 14 = −100. −17 = 1700 = −300 + −28 = −328 Dùng tính chất giao hoán Dùng tính chất phân phối đổi chỗ −17 và 4. của phép nhân đối với Dùng tính chất kết hợp phép cộng. nhóm (−25) và 4.
  8. LUYỆN TẬP a) Tính giá trị của tích 푃 = 3. −4 . 5. (−6) Tích P sẽ thay đổi như thế nào nếu đổi dấu tất cả các thừa số của P. b) Tính 4. −39 − 4. (−14) Giải a) 푃 = 3. −4 . 5. −6 = 3. −6 . −4.5 = −18. −20 = 360 Nếu đổi dấu tất cả các thừa số của P ta được: 푃 = −3 . 4. −5 . 6 = 360 Giá trị của tích P vẫn không thay đổi b) 4. −39 − 4. −14 = 4. −39 − −14 = 4. −25 = −100
  9. Bài 3.35: Tính bằng cách hợp lí: Bài 3.37: Tính bằng cách hợp lí: a) 4. 1930 + 2019 + 4. (−2019) a) −8 . 72 + 8. −19 − (−8) b) −3 . −17 + 3. (120 − 17) b) −27 . 1011 − 27. −12 + 27. (−1) Giải Giải a) 4. 1930 + 2019 + 4. (−2019) a) −8 . 72 + 8. −19 − (−8) = 4.1930 + 4.2019 + 4. −2019 = −8 . 72 + −8 . 19 − (−8) = 4.2019 + 4. −2019 + 4.1930 = −8 . (72 + 19 − 1) = 4. 2019 + −2019 + 4.1930 = −8 . 90 = −720 = 4.0 + 4.1930 = 7720 b) −27 . 1011 − 27. −12 + 27. (−1) b) −3 . −17 + 3. 120 − 17 = −27 . 1011 − −27 . 12 + −27 . 1 = −3 . −17 + 3.120 − 3.17 = −27 . 1011 − 12 + 1 = −3 . −17 − 3.17 + 3.120 = −27 . 1000 = −27000 = 3.17 − 3.17 + 3.120 = 360
  10. BÀI TẬP VỀ NHÀ - Ôn lại 2 quy tắc nhân số nguyên; các tính chất của phép nhân số nguyên. - Làm tất cả bài tập trong sgk và sbt của bài “Phép nhân số nguyên”