Bài giảng Toán học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 46, Bài 19: Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân (Tiết 1)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 46, Bài 19: Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tiet_46.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 46, Bài 19: Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân (Tiết 1)
- Các hình trên là hình gì?
- BÀI 19: HÌNH CHỮ NHẬT. HÌNH THOI. HÌNH BÌNH HÀNH. HÌNH THANG CÂN TIẾT 46
- Bánh sinh nhật Mặt tủ lạnh Mặt bàn Các hình trên có hình ảnh của hình gì mà em đã biết ở chương trình Toán Tiểu học?
- 1. Hình chữ nhật a) Một số yếu tố cơ bản của hình chữ nhật HĐ1 Tìm một số hình ảnh hình chữ nhật trong thực tế
- 1. Hình chữ nhật a) Một số yếu tố cơ bản của hình chữ nhật HĐ2 Cho hình chữ nhật ABCD như Hình 4.8b 1 Gọi tên các đỉnh, cạnh , c ạnh đối , đường chéo của hình chữ nhật ABCD Đỉnh: A , B , C , D B C Cạnh : AB , BC , CD , DA Cạnh đối: AB đối CD , BC đối DA Đường chéo : AC, BD. A D Hình 4.8b
- 1. Hình chữ nhật HĐ2 2 Dùng eke vuông để đo và so sánh các góc của hình chữ nhật ABCD 3 Sử dụng thước thẳng hoặc compa để so sánh hai cạnh đối, hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD B C ❑ Góc: መ = = መ = = 90° ❑ Cạnh đối: AB = CD ; BC = AD ❑ Đường chéo: AC = BD A D
- 1. Hình chữ nhật a) Một số yếu tố cơ bản của hình chữ nhật B C Trong hình chữ nhật: - Bốn góc bằng nhau và bằng 900. - Các cạnh đối bằng nhau. - Hai đường chéo bằng nhau. A D
- b) Cách vẽ hình chữ nhật Thực hành 1 1 Vẽ hình chữ nhật ABCD có một cạnh bằng 5 cm, một cạnh bằng 3 cm theo hướng dẫn: Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm. Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A. Trên đường thẳng đó lấy điểm D sao cho AD = 3 cm. Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc AB tại B. Trên đường thẳng đó lấy điểm C sao cho BC = 3 cm. Bước 4: Nối D với C ta được hình chữ nhật ABCD. D C Cả lớp thực hành vẽ 3 cm 3 cm theo nhóm 2 bàn A 5 cm B
- b) Cách vẽ hình chữ nhật 2 Các nhóm kiểm tra chéo nhau xem các cạnh đối, các góc có bằng nhau không? D 5 cm C 3 cm 3 cm A B 5 cm
- 2. Hình thoi a) Một số yếu tố cơ bản của hình thoi HĐ3 Trong các đồ vật ở có ở hình 4.9, đồ vật nào có dạng hình thoi? Em hãy tìm một số hình ảnh của hình thoi trong thực tế.
- Em hãy kể tên một số đồ vật có hình ảnh của hình thoi trong thực tế? Hoa văn trang trí Cửa kéo Lưới thép hình thoi
- B HĐ4 Quan sát hình 4.10a. Đỉnh Hai góc đối A O C Đường chéo Hai cạnh đối D Hình 4.10b 1 Nêu tên các đỉnh, cạnhcạnh, đường chéochéo của hình thoi ABCD (H.4.10b) ▪ Đỉnh: A, B, C, D ▪ Cạnh: AB, BC, CD, DA ▪ Đường chéo: AC, BD.
- B o Hai đường chéo vuông góc A O C o Các cạnh đối song song D 2 Dùng ê ke kiểm tra xem hai đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau hay không? 3 Các cạnh đối của hình thoi có song song với nhau hay không?
- 4 Các góc đối của hình thoi ABCD có bằng nhau không? Gấp giấy để kiểm tra xem các góc đối của hình thoi có bằng nhau không
- Nhận xét Trong một hình thoi: - Bốn cạnh bằng nhau. - Hai đường chéo vuông góc với nhau. - Các cạnh đối song song với nhau. - Các góc đối bằng nhau.
- Quan sát hình vẽ bên. Hãy tìm điểm E trên đoạn thẳng BC, điểm F trên đoạn thẳng AD để tứ giác ABEF là hình thoi?
- Hướng dẫn về nhà - Mô tả được một số yếu tố cơ bản ( cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật - Vẽ được hình chữ nhật khi biết độ dài hai cạnh - Làm bài tập 4.9 SG trang 89 - Sưu tầm một số hình ảnh thực tế về hình thoi, hình bình hành - Tìm hiểu cách vẽ hình thoi, hình bình hành. - Mỗi bạn chuẩn bị sẵn 1 tờ giấy hình chữ nhật.