Bài giảng Toán học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 48, Bài 19: Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân (Tiết 3)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 48, Bài 19: Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân (Tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tiet_48.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 48, Bài 19: Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân (Tiết 3)
- BÀI 19: HÌNH CHỮ NHẬT. HÌNH THOI. HÌNH BÌNH HÀNH. HÌNH THANG CÂN TIẾT 48
- 3. Hình thang cân a) Một số yếu tố cơ bản của hình thang HĐ7 Mặt bàn ở hình bên là hình ảnh của một hình thang cân. Tìm một số hình ảnh của hình thang cân trong thực tế Cái thang Nhà sàn Tháp Eiffel
- 3. Hình thang cân a) Một số yếu tố cơ bản của hình chữ nhật HĐ2 Quan sát hình thang cân ở Hình 4.13b 1 Gọi tên các đỉnh, đáy lớn, đáy nhỏ, đường chéo, cạnh bên và các góc kề đáy lớn của hình thang cân ABCD B C Đỉnh: A , B , C , D Đáy lớn : AD Đáy nhỏ: BC Đường chéo : AC , BD Cạnh bên : AB , CD A Hình 4.13b D Góc kề đáy lớn : góc đỉnh A, góc đỉnh D.
- 3. Hình thang cân HĐ2 2 Sử dụng thước thẳng hoặc compa để so sánh hai cạnh bên, hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD 3 Hai góc kề một đáy của hình thang cân ABCD có bằng nhau không? B C ❑ Cạnh bên: AB = CD ❑ Đường chéo: AC = BD ❑ Hai góc kề một đáy bằng nhau: መ = A D
- 3. Hình thang cân a) Một số yếu tố cơ bản của hình thang cân. Trong hình thang cân: B C - Hai cạnh bên bằng nhau - Hai đường chéo bằng nhau. - Hai đáy song song với nhau. - Hai góc kề một đáy bằng nhau. A D
- LUYỆN TẬP Hình nào trong các hình đã cho là hình thang cân? Hãy cho biết tên hình thang cân đó. Hình thang HKIJ
- Thực hành 4 Gấp và cắt tờ giấy thành hình thang cân.
- Gọi tên các hình tương ứng dưới dây Hình thoi Hình thang cân Hình chữ nhật Hình bình hành
- Bài 4.12: Hoạt động nhóm Hãy kể tên các hình thang cân, hình chữ nhật trong hình lục giác đều sau: - Hình thang cân B C ABCD ADEF BCDE BEFA CDEF ABCF A D - Hình chữ nhật O BCEF ACDF F E BDEA
- Hãy thi nhau tìm xem có bao nhiêu hình em đã học ở hình dưới đây. - Tam giác đều - Hình bình hành - Hình thoi - Hình thang cân - Hình lục giác đều
- Bài 4.14: Thực hành Vẽ và cắt từ giấy một hình thoi tùy ý, sau đó cắt hình thoi theo hai đường chéo của nó để được bốn mảnh. Ghép bốn mảnh đó để được một hình chữ nhật.