Bài giảng Toán học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 67+68: Ôn tập học kì 1
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 67+68: Ôn tập học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tiet_676.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 67+68: Ôn tập học kì 1
- Giáo viên thực hiện:
- Bắt đầu Giới thiệu
- NỘI DUNG – LUẬT CHƠI • Hãy chọn 1 bông hoa có con số và trả lời câu hỏi tương ứng. • Trả lời đúng câu hỏi tương ứng được nhận 1 phần quà ở hộp quà bí mật. • Không trả lời đúng câu hỏi không được nhận quà.
- Phần thưởng của em là 1 tràng pháo tay Phần thưởng của em là 1 chiếc bút
- • Một tập hợp có thể có một ,phần tử có nhiều phần ., tử có vô số .,phần tử cũng có thể không có phần .nào. tử
- • Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. • Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), • ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
- Chia hết cho Dấu hiệu Chữ số tận cùng là chữ số 2 chẵn (0; 2; 4; 6; 8) 5 Chữ số tận cùng là .0 hoặc 5 9 Tổng các chữ số chia hết cho 9 3 Tổng các chữ số chia hết cho 3
- ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó. BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.
- • Tính chất của phép cộng các số nguyên: : a + b = b + a Kết hợp : (a+b)+c = a+(b+c) Cộng với số 0: Cộng với số đối:
- • Cách nhận biết dấu của tích: (-).(+) => (-).(-) => (+).(+)=> (+).(-)=>
- Các cách viết tập hợp Số phần tử của tập hợp Nếu có số Các ký hiệu nguyên x sao cho b+x=a thì ta có a-b=x Nếu có số nguyên q sao cho b.q= a thì ta có phép chia hết a:b=q Số học
- Dạng 1: Dạng toán tập hợp Bài 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp sau rồi tính tổng của chúng. A= x −55 x B= x −7 x ,1
- Dạng 1: Dạng toán tập hợp Bài 2: Viết các tập hợp sau bằng hai cách. a) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và không lớn hơn 7. b) Tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 2 nhỏ hơn 20.
- Dạng 2: thực hiện phép tính. Bài 1: Thực hiện phép tính: a) 72 – 36 : 32 b) 200: [119 –( 25 – 2.3)]
- Dạng 2: thực hiện phép tính. Bài 2: Tính hợp lý. a) 15.(-236)+15.235 b) 237.(-28)+28.(137) c) 38.(27-44)-27.(38-44).
- Dạng 2: thực hiện phép tính. Bài 3: Tính giá trị của biểu thức P=(-35).x-(-15).37 trong mỗi trường hợp sau. a) x=15 b) x= -37
- Dạng 3: Tìm x Bài 1: tìm x biết a) 5-x=-8 b) (2x – 8).(-2) = 2 c) ( 3x – 244) .73 = 2.7
- Bài 2:Tìm số tự nhiên a biết : a) 70 a ; 84 a 28 a b) xx ( 36) ;5 10 c)x1 8 ; x 30;0 x 100.
- Dạng 4: Toán có lời giải Có 3 đội thiếu nhi, đội I có 147 em, đội II có 168 em, đội III có189 em. Muốn cho 3 đội xếp hàng dọc, số em ở mỗi hàng bằng nhau. Hỏi mỗi hàng có thể có nhiều nhất bao nhiêu em? Lúc đó mỗi đội có bao nhiêu hàng?
- GIỚI THIỆU • Một hôm nhóm bạn Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo và Cả Mẹo, muốn xin phép đi chơi nhưng thầy Đồ Kiết yêu cầu phải trả lời đúng các câu hỏi thì nhóm bạn sẽ được đi chơi • Các em hãy giúp nhóm bạn được đi chơi bằng cách vượt qua hết các câu hỏi của thầy Đồ Kiết nhé!
- 1 2 3 4 5 6
- 1. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc A Lũy thừa- Nhân và chia- Cộng và trừ B. Cộng và trừ- Nhân và chia- Lũy thừa C. Cộng và trừ-Lũy thừa - Nhân và chia D. Nhân và chia - Lũy thừa- Cộng và trừ
- 2. Hãy chọn chữ đứng trước câu trả lời đúng nhất: Có người nói: A. Số 0 là ước của một số tự nhiên bất kì A. B. Số 0 là hợp số A. C.Số 0 là bội của mọi số tự nhiên A. D.Số 0 là số nguyên tố khác không
- 3. ƯCLN (18;60) là: A. 6 C. 12 B. 36 D. 30
- 4. BCNN (4;6;8) là A. 2 B. 24 C. 192 D. 12
- 5. Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là: A. 1; -1; 5; -5 B. 5 và -5 C. 1; -1; 5 B. -1 và 1
- 6. Kết quả đúng của phép tính (-5).(-3) là: A. -15 B. +8 C. -8 D. +15
- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập trong tiết học ngày hôm nay, chuẩn bị tốt nội dung kiểm tra học kì I.