Bài giảng Toán học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 8+9: Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 8+9: Lũy thừa với số mũ tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tiet_89.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán học 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 8+9: Lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Thể lệ: - Mỗi lượt chơi sẽ quay 1 vịng, kim chỉ tới số nào thì sẽ mở ơ cĩ số đĩ để trả lời. - Ơ nào đã được mở thì sẽ quay lại để chọn ơ khác.
- 1 2 3 4 5 Vịng quay may mắn START
- Câu 1.Số tự nhiên x trong phép tính ( 25 – x ) .100 = 0 là : A. 25 B. 0 C. 100 D. Một số khác QUAY VỀ
- Câu 2: Kết quả phép tính :879.2 + 879.996 + 3.879 là : A. 887799 B. 897897 C. 879879 D. 789789 QUAY VỀ
- Câu 3: Cho tổng : A = 0 +1 + 2 + + 9 + 10 kết quả là : A. 55 B. 60 C. 50 D. 45 QUAY VỀ
- Câu 4: Số tự nhiên x : 23 ( x – 1 ) + 19 = 65 là : A. x = 1 B. x = 3 C. x = 3 D. x = 4 QUAY VỀ
- Câu 5: Một phép chia, cĩ thương là 19, số chia là 8 và số dư là số lớn nhất cĩ thể. Tìm số bị chia ? A. 161 B. 159 C. 160 D. 158 QUAY VỀ
- Tiết 8: Lũy thừa với số mũ tự nhiên (T1).
- ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA Vận dụng Nội dung 2 3 4 Nội dung 1 2 BTVN Đặt Vấn đề 1 5
- Đặt vấn đề Liệu nhà vua cĩ đủ thĩc để thưởng cho nhà phát minh hay khơng ? Theo truyền thuyết, người phát minh ra bàn cờ 64 ơ được nhà vua Ấn Độ thưởng cho một phần thưởng tùy ý. Ơng đã xin vua thưởng mình bằng cách cho thĩc lên ơ bàn cờ như sau : 1 hạt thĩc cho ơ thứ nhất, 2 hạt thĩc cho ơ thứ hai, 4 hạt thĩc cho ơ thứ ba, 8 hạt thĩc cho ơ thứ tư, Và cứ tiếp tục như vậy, số hạt thĩc ơ sau gấp đơi số hạt thĩc ơ trước đến ơ cuối cùng.
- Đặt vấn đề Liệu nhà vua cĩ đủ thĩc để thưởng cho nhà phát minh hay khơng ? - Số thĩc ở ơ số 8 là: 2.2.2.2.2.2.2 = 128 - 2.2.2.2.2.2.2 = 27 VD: 2. 2. 2 = 23 a. a. a. a. a = a5
- Đặt vấn đề Dựa vào các ví dụ trên em hãy định nghĩa lũy thừa bậc n của a ? I. Lũy thừa với số mũ tự nhiên Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: Đọc là “ a mũ n ” hoặc “ a lũy thừa n ”, a là cơ số, n là số mũ Chú ý: Ta cĩ 1 = a - 2 cũng được gọi là a bình phương ( hay bình phương của a) - 3 cũng được gọi là a lập phương ( hay lập phương của a)
- Vận Dụng Lũy thừa với số mũ tự nhiên Ví dụ 1: a) Viết biểu thức 3.3.3.3.3 dưới dạng luỹ thừa. Hãy chỉ ra cơ số và số mũ của luỹ thừa đĩ. b) Tính 112. Giải: a, 3.3.3.3.3 = 35 . Cơ số là 3 và số mũ là 5 b, 112 = 11.11 = 121
- Vận Dụng Lũy thừa với số mũ tự nhiên Luyện tập 1: Hồn thành bảng bình phương từ 1 đến 10. a 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2 1 4 9 16 25 36 49 64 81 100 Chú ý: Các số 0,1,4,9,16,25 được gọi là số chính phương. - Số chính phương bằng bình phương ( lũy thừa bậc 2) của một số tự nhiên.
- Vận Dụng Lũy thừa với số mũ tự nhiên Vận dụng 1: 1) Tính số hạt thĩc cĩ trong ơ thứ 7 của bàn cờ nĩi trong bài tốn mở đầu. 2) Hãy viết mỗi số tự nhiên sau thành tổng giá trị các chữ số của nĩbằng cách dùng các luỹ thừa của 10 theo mẫu: 4257 = 4.10³ + 2.10² +5.10+ 7. a) 23 197 = 2.104 + 3.103 + 1.102 + 9.10 + 7 b) 203 184 = 2.105 + 3.103 + 1.102 + 8.10 + 4
- Vận Dụng Lũy thừa với số mũ tự nhiên Luyện tập 2: 1.36. Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa. a, 9.9.9.9.9 b, 10.10.10.10 1.37. Hồn thành bảng sau: Lũy thừa Cơ số Số mũ Giá trị của lũy thừa 43 ? ? ? ? 3 5 ? ? 2 ? 128
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ơn lại nội dung kiến thức đã học về lũy thừa với số mũ tự nhiên. .- Hồn thành nốt các bài tập trong SGK : 1.38,1.39,1.40 (SGK) bài 1.51, 1.52, 1.53, 1.54, 1.55 (SBT) - Chuẩn bị bài mới “LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN (T2) ”
- Tiết 9: Lũy thừa với số mũ tự nhiên.
- ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA Vận dụng Nội dung 2 3 4 Nội dung 1 2 BTVN Đặt Vấn đề 1 5
- Đặt vấn đề Ví dụ 1.1: Em hãy viết tích sau dưới dạng lũy thừa: a) 9.9.9.9.9 = 95 b) a.a.a.a.a.a = 6 Ví dụ 1.2: Áp dụng định nghĩa về lũy thừa hãy viết tích của hai lũy thừa thành một lũy thừa : a) 23. 22 = (2.2.2).(2.2) = 25 b) a4. a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = 7
- Đặt vấn đề Nêu nhận xét ? “QuaHoạt động2 ví dụ 2. ta thấy số mũ của kết quả bằng tổng số mũ của các lũy thừaa) Viết thì đây kết chínhquả phép là phép nhân nhân sau dướicủa hai dạng lũy một thừa luỹ cùng thừa cơ của số” 7 72.73= (7.7) . (7.7.7) = 75 b) Nếu nhận xét về mối liên hệ giữa các số mũ của 7 trong hai thừa số và tích tìm được ở câu a) ? NX: “Từ hoạt động 2 ta thấy số mũ của kết quả bằng tổng số mũ của các lũy thừa thì đây chính là phép nhân của hai lũy thừa cùng cơ số”.
- Kiến thức trọng tâm II. Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng số mũ : . 푛 = +푛
- Vận Dụng Lũy thừa với số mũ tự nhiên Luyện tập 2: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa : a, 53.57 = 510 b, 24. 25. 29 = 218 c, 102. 104. 106. 108 = 1020
- Đặt vấn đề Hoạt động 3. a) Viết kết quả phép chia sau dưới dạng một luỹ thừa của 6 6.6.6.6.6 65: 62 = = 62 6.6 a) Nếu nhận xét về mối liên hệ giữa các số mũ của 6 trong số bị chia và thương tìm được ở câu a) ? NX: “Từ hoạt động 3 ta thấy số mũ của kết quả bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia thì đây chính là phép nhân của hai lũy thừa cùng cơ số”.
- Kiến thức trọng tâm II. Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ( khác 0 ), ta giữ nguyên cơ số và trừ số mũ : : 푛 = −푛 Chú ý: Người ta quy ước 0 = 1 ( với a ≠ 0 )
- Vận Dụng Lũy thừa với số mũ tự nhiên Luyện tập 3: Viết kết quả phép tính dưới dạng lũy thừa. a, 76: 74 = 72 b, 1091100: 1091100 = 10910 = 1
- Vận Dụng Lũy thừa với số mũ tự nhiên 1.44: Trái Đất cĩ khối lượng khoảng 60.1020 tấn. Mỗi giây Mặt Trời tiêu thụ 4.106 tấn khí hydrogen. Hỏi Mặt Trời cần bao nhiêu giây để tiêu thụ một lượng khí hydrogen cĩ khối lượng bằng khối lượng Trái Đất?
- Thanks CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon and infographics & images by Freepik.