Bài giảng Toán Lớp 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 39: Phép nhân số nguyên (Tiết 2)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 39: Phép nhân số nguyên (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_39_phep_nhan_so_n.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 39: Phép nhân số nguyên (Tiết 2)
- LỚP 6C
- Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Cho a, b, c là các số tự nhiên, viết các tính chất của phép nhân các số tự nhiên. Câu 2:Tính a) 24.(-21) b) (-298).(-4)
- Tiết 39: PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN (Tiết 2)
- Tính và khi
- Ví dụ 3 Thực hiện các phép tính:
- Phép nhân cũng có tính chất phân phối đối với phép trừ:
- Hết4:3:2:1: giờ5958575655545352515049484746454342414039383736353433323130292827262524232221201918171615141312111060440987654321 Luyện tập 3 1 a) Tính giá trị của tích b) Tích sẽ thay đổi thế nào nếu ta đổi dấu tất cả các thừa số? 2 Tính
- Câu hỏi 1: Tính Đáp án: 1350
- Câu hỏi 2: Một tích có ba thừa số mang dấu âm, các thừa số khác đều dương thì tích đó mang dấu gì? Tích đó mang dấu âm
- Bạn được mở một mảnh ghép.
- Câu hỏi 4: Tính 10.(-63)+(-10).37 Đáp án: -1000
- Câu hỏi 5: Một tích có bốn thừa số mang dấu âm, các thừa số khác đều dương thì tích đó mang dấu gì? Đáp án: Tích đó mang dấu dương
- Bạn được mở một mảnh ghép
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
- Bài 3.37: Tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp lí: Giải:
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1/ Nắm chắc các tính chất của phép nhân các số nguyên 2/ Xem và làm lại các bài tập đã chữa trên lớp 3/ Làm bài tập 3.35; 3.36; 3.37.b; 3.38 sgk-72. 4/ Chuẩn bị giờ sau: Đọc trước nội dung bài 17: phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên, SGK trang 78.
- CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY, CÔ CÁC EM HỌC SINH Tiết học kết thúc !