Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Lịch sử 6 - Trường THCS Đại Phúc (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Lịch sử 6 - Trường THCS Đại Phúc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_mon_lich_su_6_truong_thcs_dai_phuc.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Lịch sử 6 - Trường THCS Đại Phúc (Có đáp án)
- NHÓM 2: TRƯỜNG THCS ĐẠI PHÚC+ THCS HẠP LĨNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II, LỚP 6 - PHÂN MÔN LỊCH SỬ 1. MỤC ĐÍCH 1.1. Kiến thức - Kiểm tra nhận thức của học sinh ở nửa cuối học kỳ II, trọng tâm về: + Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII trước Công nguyên đến đầu thế kỉ X. 1.2. Năng lực - Phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo. - Phát triển năng lực lịch sử: năng lực tái hiện lịch sử, nhận xét sự kiện lịch sử, vận dụng làm các dạng bài tập lịch sử. 1.3. Phẩm chất - Chăm chỉ trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập, tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập. - Nghiêm túc, tự giác trong học tập và thi cử. 2. HÌNH THỨC: Trắc nghiệm (20%), tự luận (30 %) 3. KHUNG MA TRẬN Tổng Mức độ nhận thức % điểm Chương/ Nội dung/đơn vị kiến Vận dụng TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng chủ đề thức cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TN TNK TNK TNKQ TL TL TL TL KQ Q Q Phân môn Địa lí Phân môn Lịch sử
- 1. Nhà nước Văn Lang 2 TN 5% – Âu Lạc. 2. Chính sách cai trị 2 TN 5% của các triều đại phong kiến phương Việt Nam Bắc và sự chuyển biến từ khoảng của xã hội Âu Lạc. thế kỉ VII 1 trước Công 3. Các cuộc khởi nghĩa nguyên đến tiêu biểu giành độc lập 2 TN 5% đầu thế kỉ trước thế kỉ X. X. 4. Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát triển văn 1 TN 0,25% hóa dân tộc của người Việt. 5. Bước ngoặt lịch sử 1 TL ½ 1 TN 32,5% đầu thế kỉ X. ½TL TL Số câu 8 TN 1.5 TL ½ TL 10 câu Tỉ lệ 20% 20% 10% 50% Tổng hợp chung 20% 20% 10% 50% 4. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị kiến Thông TT Mức độ đánh giá Nhận Vận Vận Chủ đề thức hiểu biết dụng dụng cao Phân môn Địa lí Phân môn Lịch sử
- 1. Nhà nước Văn Nhận biết: 2 TN Lang – Âu Lạc. - HS biết được một số nét về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang-Âu Lạc. Nhận biết: 2. Chính sách cai trị - HS nắm được nét cơ bản về của các triều đại 2TN chuyển biến kinh tế, hành phong kiến phương chính nước ta thời Bắc thuộc. Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu - Học sinh nhận thức được hậu Lạc. quả của các chính sách bóc lột của phong kiến phương Bắc đối với nước ta. Việt Nam từ khoảng 3. Các cuộc khởi Nhận biết: thế kỉ VII nghĩa tiêu biểu giành - HS nắm được tên các cuộc 2TN 1 trước Công độc lập trước thế kỉ khởi nghĩa chống Bắc thuộc nguyên đến X. tiêu biểu thừ thế kỉ I đến thế kỉ đầu thế kỉ IX. X. 4. Cuộc đấu tranh Nhận biết: bảo tồn và phát triển - HS biết được những nét văn văn hóa dân tộc của 1TN hóa hiện nay tiếp thu có chọn người Việt. lọc văn hóa Trung Hoa của người Việt. Nhận biết: 5. Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X. - Học sinh biết được tác giả 1TN của cuộc cải cách đầu tiên của nước ta thế kỉ X Thông hiểu: - HS trình bày được hoàn cảnh 1 TL Khúc Thừa Dụ đấu tranh
- giành quyền tự chủ Thông hiểu: - HS trình bày được ý nghĩa ½ TL của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Vận dụng cao: - HS giải thích được tại sao ½ TL Ngô Quyền lại lựa chọn sông Bạch Đằng làm nơi xây dựng trận địa chống quân Nam Hán 8 câu 1.5 câu 1/2 câu Số câu/ loại câu TN TL TL Tỉ lệ % 20% 20% 10% Tổng hợp chung 20% 20% 10% 5. ĐỀ KIỂM TRA I. Trắc nghiệm ( 2,0 điểm): Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau 1. Loại bánh truyền thống nào dưới thời nhà nước Văn Lang-Âu Lạc được sử dụng trong mỗi dịp tết Nguyên đán? A. Bánh tẻ B. Bánh chưng-bánh giầy C. Bánh khoai D. Bánh dợm. 2. Nghề thủ công nào dưới thời nhà nước Văn Lang-Âu Lạc đã phát triển lên đến đỉnh cao? A. Luyện kim B. Làm gốm C. Làm giấy D. Làm mộc. 3. Thành Luy Lâu - trị sở của chính quyền đô hộ phương Bắc đặt ở nước ta nay thuộc địa phương nào? A. Yên Phong-Bắc Ninh B. Quế Võ-Bắc Ninh
- C. Gia Bình-Bắc Ninh D. Thuận Thành-Bắc Ninh. 4. Chính quyền đô hộ phương Bắc ra sức vơ vét nhiều hương liệu, sản vật quý của nước ta để lại hậu quả là A. các nguồn tài nguyên, sản vật của nước ta dần bị vơi cạn B. người Việt bị mất hết ruộng đất C. người Việt bị xóa sổ các thành tựu văn hóa D. nguồn tài nguyên gỗ bị cạn kiệt. 5. Lời thề khắc trên bia đá tại đền thờ ở Mê Linh-Hà Nội là của nhân vật lịch sử nào thời Bắc thuộc? A. Bà Triệu B. Mai Thúc Loan C. Lý Bí D. Hai Bà Trưng. 6. Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nào thời Bắc thuộc do phụ nữ lãnh đạo? A. Khởi nghĩa Lý Bí-Khởi nghĩa Bà Triệu B. Khởi nghĩa Phùng Hưng-Khởi nghĩa Mai Thúc Loan C. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng-Khởi nghĩa Lý Bí D. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Khởi nghĩa Bà Triệu. 7. Lễ, tết nào dưới đây là sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Hoa của người Việt? A. Lễ Giáng sinh B. Lễ Phục sinh C. Tết Trung thu D. Tết Dương lịch. 8. Ai là người tiến hành cuộc cải cách đầu tiên ở nước ta vào thế kỉ X?
- A. Khúc Thừa Dụ B. Khúc Hạo C. Dương Đình Nghệ D. Ngô Quyền. II. Tự luận:( 3,0 điểm) Câu 1 ( 1,0 điểm): Ở thế kỉ X, Khúc Thừa Dụ đã nổi dậy giành quyền tự chủ trong hoàn cảnh như thế nào? Câu 2 ( 2,0 điểm): a. Tại sao Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm trận địa chống quân Nam Hán? b. Trình bày ý nghĩa lịch sử chiến thắng Bạch Đằng năm 938? 6. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm). Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A D A D D C B B. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 *Hoàn cảnh ông Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ ở thế kỉ X: (1,0 - Nhà Đường suy yếu, khó kiểm soát được tình hình ở An Nam. 0,25đ điểm) - Năm 905, viên Tiết độ sứ An Nam bị nhà Đường giáng chức, ông 0,75đ Khúc Thừa Dụ cùng nhân dân nổi dậy, chiếm thành Đại La tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ của người Việt. Câu 2 a. Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm trận địa chống quân (2,0 Nam Hán vì: điểm) - Cửa sông Bạch Đằng đổ ra biển. Đây là con đường thủy tốt nhất
- để vào nước ta 0,25đ - Mực nước ở cửa sông Bạch Đằng có chế độ thủy triều, lúc thủy 0,25đ triều lên cao nhất và rút xuống thấp nhất chênh nhau 2 – 3m - Địa hình xung quanh có nhiều cây cối rậm rạp, gò, bãi, đầm lầy thuận tiện cho việc bố trí quân mai phục, phối hợp quân thủy – bộ 0,25đ chiến đấu. b. Ý ngĩa lịch sử hiến thắng Bạch Đằng năm 938 ? - Thể hiện tinh thần, ý chí đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ 0,5đ độc lập của người Việt - Chấm dứt vĩnh viễn thời kì Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập lâu 0,5đ dài trong lịch sử dân tộc - Là một trong những trận thủy chiến lớn, để lại nhiều bài học kinh 0,25đ nghiệm trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.