Đề kiểm tra, đánh giá giữa học kì 2 môn Lịch sử 6 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra, đánh giá giữa học kì 2 môn Lịch sử 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_kiem_tra_danh_gia_giua_hoc_ki_2_mon_lich_su_6_co_dap_an.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra, đánh giá giữa học kì 2 môn Lịch sử 6 (Có đáp án)
- ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II LỚP 6 Phân môn: LỊCH SỬ Thời gian: 45 phút I. Mục đích 1. Kiến thức - Củng cố những kiến thức về lịch sử Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp đầu công nguyên đến thế kỉ X. - Kiến thức lịch sử Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII TCN đến đầu thế kỉ X các bài 14,15,16. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng tư duy, phân tích, giải thích và đánh giá các sự kiện lịch sử. Tự học, giải quyết vấn đề, nhận thức tái hiện, so sánh, nhận xét, đánh giá các vấn đề lịch sử, liên hệ thực tế. 3. Phẩm chất Giáo dục lòng trung thực, ý chí quyết tâm đạt hiệu quả cao trong học tập. Kiểm tra giúp các em tự đánh giá việc học tập của mình từ đó điều chỉnh việc học tập tốt hơn. II. Hình thức - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm + tự luận Trắc nghiệm (20%), tự luận (30 %) III- Ma trận đề kiểm tra
- Mức độ nhận thức STT Chương/ chủ đề Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng % điểm (TN) cao 1 CHƯƠNG 3. XÃ Bài 10: Hy Lạp và La Mã cổ HỘI CỔ ĐẠI đại. 2TN 5% CHƯƠNG 4. Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở 1TN ĐÔNG NAM Á Đông Nam Á. 2,5% TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP Bài 12: Sự hình thành và bước GIÁP ĐẦU đầu phát triển của các vương CÔNG quốc phong kiến ở Đông Nam 2TN 2 5% NGUYÊN ĐẾN Á (từ thế kỉ VII đến thế kỉ X). THẾ KỈ X. CHƯƠNG 5: Bài 14: Nhà nước Văn Lang- VIỆT NAM TỪ Âu Lạc. 3TN 1/2TL 1/2TL 22,5% KHOẢNG THẾ 3 KỈ VII TRƯỚC Bài 15: Chính sách cai trị của CÔNG các triều đại phong kiến
- NGUYÊN ĐẾN phương Bắc và sự chuyển biến ĐẦU THẾ KỈ X. của xã hội Âu Lạc. 1TL 15% Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 20% 15% 10% 5% 50% IV- Bản đặc tả đề kiểm tra Số câu hỏi chia theo mức độ nhận thức Stt Chương/ Chủ đề Nội dung/ Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận dụng Vận kiến thức biết hiểu dụng cao TN CHƯƠNG 3. XÃ Bài 10: Hy Lạp và Nhận biết: HỘI CỔ ĐẠI La Mã cổ đại. - Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã. - Nêu được một số thành tựu tiêu biểu của văn hóa Hy Lạp và La Mã. 2TN Thông hiểu: - Giới thiệu được tác động của ĐKTN (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã. Vận dụng:
- - Nhận xét được tác động về ĐKTN đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã. Vận dụng cao: - Liên hệ được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã có ảnh hưởng đến hiện nay. CHƯƠNG 4. Nhận biết: ĐÔNG NAM Á - Trình bày được quá trình xuất hiện 1TN TỪ NHỮNG của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Bài 11: Các quốc THẾ KỈ TIẾP Á. gia sơ kì ở Đông GIÁP ĐẦU Nam Á. CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X. Bài 12: Sự hình Nhận biết: thành và bước đầu - Trình bày được quá trình hình thành phát triển của các và phát triển ban đầu của các vương 2TN vương quốc phong quốc phong kiến ở Đông Nam Á (từ kiến ở Đông Nam thế kỉ VII đến thế kỉ X). Á (từ thế kỉ VII đến thế kỉ X). Bài 14: Nhà nước - Nhận biết: Văn Lang- Âu - Nêu được khoảng thời gian thành 3TN Lạc. lập của nước VL-ÂL Thông hiểu: - Mô tả được đời sống vật chất và tinh thần của Văn Lang-Âu Lạc Vận dụng:
- - Xác định được phạm vi không gian của nước VL –ÂL trên bản đồ, lược 1/2TL đồ. Vận dụng cao: - HS liên hệ được những phong tục tập quán từ thời Văn Lang – Âu Lạc 1/2TL còn tồn tại đến ngày nay và nêu được hiểu biết của bản thân về một phong tục. Bài 15: Chính sách Nhận biết: cai trị của các triều - Nêu được một số chính sách cai trị 1TL đại phong kiến của PK phương Bắc trong thời kì Bắc phương Bắc và sự thuộc. chuyển biến của Thông hiểu: xã hội Âu Lạc. - Giải thích được một số chính sách cai trị của PK phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc.
- V- ĐỀ BÀI I. Phần trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Điều kiện tự nhiên của La Mã cổ đại thuận lợi cho sự phát triển của ngành kinh tế nào sau đây? A. Nông nghiệp trồng lúa nước. B. Khai thác lâm sản. C. Buôn bán qua đường biển. D. Nông nghiệp trồng các cây gia vị như: hồ tiêu, gừng Câu 2. Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Hi Lạp cổ đại là A. sử thi Đăm-săn. B. vở kịch Sơ-kun-tơ-la. C. sử thi I-li-át. D. sử thi Ra-ma-ya-na. Câu 3. Khoảng thế kỉ VII TCN – thế kỉ VII, ở khu vực Đông Nam Á xuất hiện một số quốc gia sơ kì như A. Văn Lang, Chăm-pa, Phù Nam. B. Ăng-co, Sri Vi-giay-a, Đại Việt. C. Ma-ta-ram, Pa-gan, Đại Việt. D. Ăng-co, Ma-ta-ram, Pa-gan. Câu 4. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây? A. Bạch dương. B. Nho. C. Lúa nước. D. Ô liu. Câu 5. Với nguồn sản vật phong phú, đặc biệt là gia vị, các vương quóc Đông Nam Á đã góp nhiều mặt hàng chủ lực trên những tuyến đường biển kết nối Á – Âu, mà sau này gọi là
- A. Con đường tơ lụa. B. Con đường gốm sứ. C. Con đường Gia vị. D. Con đường xạ hương. Câu 6. Nhà nước ra đời đầu tiên ở Việt Nam là nhà nước A. Âu Lạc. B. Văn Lang. C. Chăm pa D. Phù Nam. Câu 7. Nhà nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở thắng lợi từ cuộc kháng chiến A. chống quân Hán xâm lược của nhân dân huyện Tượng Lâm. B. chống quân Tần xâm lược của người Âu Việt và Lạc Việt. C. chống quân Nam Hán xâm lược của người Việt. D. chống quân Đường xâm lược của người Việt. Câu 8. Địa bàn lãnh thổ chủ yếu của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là khu vực nào của Việt Nam hiện nay? A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. C. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. D. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. II. Phần tự luận (3,0 điểm). Câu 1 (1.5 điểm). Hãy cho biết một số chính sách để áp đặt bộ máy cai trị của phong kiến phương Bắc ở nước ta. Câu 2 (1,5 điểm).
- Trình bày những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc. Hãy kể tên 1 phong tục điền hình còn được duy trì đến ngày nay mà em biết? Hết VI. Hướng dẫn chấm Phần I. Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C C A C C B B D Phần II. Tự luận(3,0 điểm) Câu Đáp án Điểm
- 1 ( 1,5 điểm) - Một số chính sách để áp đặt bộ máy cai trị của phong kiến phương Bắc ở nước ta là: + Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc; chia thành các đơn vị hành chính như: châu – quận, dưới châu – quận là huyện. 0,5 + Cử quan lại người Hán tới cai trị, đứng đầu các đơn vị hành chính từ cấp huyện trở lên. 0,25 + Xây đắp thành lũy lớn ở các châu, quận và bố trí lực lượng quân đồn trú để bảo vệ chính quyền. + Áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt. 0,25 0,5 2 - Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc: (1,5 điểm) + Về tín ngưỡng: 0,5 Có tục thờ cúng tổ tiên; sùng bái tự nhiên (thờ núi, sông, Mặt Trăng; Mặt Trời ). Người chết được chôn cất trong thạp, bình, mộ thuyền, mộ cây kèm theo công cụ lao động hoặc đồ dùng sinh hoạt. + Về phong tục – tập quán: người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh 0,25
- chưng, bánh giầy. + Nhiều lễ hội được tổ chức trong năm. Trong những ngày lễ hội, mọi người thích hóa trang, 0,5 nhảy múa, ca hát trong tiếng khèn, tiếng trống đồng náo nức. Các chàng trai đấu vật hoặc đua thuyền trên sông. 0,25 + Tục ăn trầu trong các ngày lễ, hiếu, hỉ