Giáo án Địa lí Lớp 6 - Bài 18: Biển và đại dương

pptx 36 trang Mẫn Nguyệt 21/07/2023 8701
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Bài 18: Biển và đại dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_dia_li_lop_6_bai_18_bien_va_dai_duong.pptx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 6 - Bài 18: Biển và đại dương

  1. BÀI 18: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
  2. BÀI 18. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I. CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN TRÁI ĐẤT Đại Dương là những vùng nước mặn rộng lớn là một phần của Thủy Quyển trên hành tinh ĐẠI DƯƠNG LÀ GÌ?
  3. BÀI 18. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I. CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN TRÁI ĐẤT. Bắc Băng Dương Quan sát lược đồ Hình 1 - Kể tên các đại dương Thái Bình Dương Thái Bình Dương và đặc điểm của các đại dương. - Đại dương nào có diện Đại Tây Dương tích lớn nhất? Đại dương Ấn Độ Dương nào có diện tích nhỏ nhất? - Xác định vị trí các đại dương trên lược đồ trống ( phiếu học tập).
  4. BÀI 18. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I. CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN TRÁI ĐẤT. - Gồm các đại dương: Thái Nam Địa Dương là Đại Dương duy nhất tiếp xúc vớiNam 3 đại Đạidương Dương khác và bao trùm Bình Dương, Đại Tây Dương, toàn bộ châu lúc,mà không phải bị các Ấn Độ Dương và Bắc Băng châu lục khácĐại bao Dương quanh thứnhư 45 đại dương Dương. trước đó Được xác định bằng dòng chảy hải lưu Về việc công nhận đại dương thứ 5 trên mà không phải bằng vị trí địa lí và các Trái Đất được Hiệp hội địa lí quốc gia Mỹ mảng kiến tạo như 4 đại dương trước đó công nhận vào ngày 8/6/2021.
  5. BÀI 18. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I. CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN TRÁI ĐẤT. - Gồm các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. - Ngày 08/06/2021 Mỹ công nhận thêm đại dương thứ 5 là Nam Đại Dương.
  6. BÀI 18. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I. CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN TRÁI ĐẤT. - Gồm các đại dương: Thái - Biển là một vùng nước mặn nhỏ, thường được bao bộc 1 Bình Dương, Đại Tây Dương, phần bởi đất liền Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. - Ngày 08/06/2021 Mỹ công nhận thêm đại dương thứ 5 là Nam Đại Dương. BIỂN LÀ GÌ?
  7. BÀI 18. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I. CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN TRÁI ĐẤT.
  8. BÀI 18. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I. CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN TRÁI ĐẤT. II. NHIỆT ĐỘ, ĐỘ MUỐI CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. Nhiệt độ: - Nhiệt độ trung bình của nước biển và đại dương là 170C
  9. BÀI 18. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I. CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN TRÁI ĐẤT. II. NHIỆT ĐỘ, ĐỘ MUỐI CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. Nhiệt độ: Ốt Khốt 50C Nhật Bản 150C Biển Đông 27,30C
  10. BÀI 18. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I. CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN TRÁI ĐẤT. II. NHIỆT ĐỘ, ĐỘ MUỐI CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. Nhiệt độ: - Nhiệt độ trung bình của nước biển và đại dương là 170C - Nhiệt độ của vùng biển thay đổi theo độ sâu, vĩ độ và theo mùa.
  11. BÀI 18. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG II. NHIỆT ĐỘ, ĐỘ MUỐI CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. Nhiệt độ: 2. Độ muối (độ mặn) - Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35 %o - Nước biển từ các biển hay đại dương với độ mặn khoảng 3,5 % tức 1 lít nước có 35g muối - Độ muối của nước biển và đại dương là do nước Độ muối của sông hòa tan các muối từ lục địa đưa ra nước biển và đại dương do đâu mà ĐỘ MẶN CỦA NƯỚC có Nước ngọt Nước lợ Nước mặn Nước muối 5%
  12. BÀI 18. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG II. NHIỆT ĐỘ, ĐỘ MUỐI CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. Nhiệt độ: 2. Độ muối (độ mặn) - Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35 %o - Độ muối giữa các biển và đại dương là khác nhau Độ mặn phụ thuộc vào: + Nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít. + Độ bốc hơi lớn hay nhỏ Vùng nước giao giữa 2 đại dương không chịu hòa lẫn
  13. BÀI 18. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG II. NHIỆT ĐỘ, ĐỘ MUỐI CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. Nhiệt độ: 2. Độ muối (độ mặn) - Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35 %o - Độ muối có được là là muối từ đất đá trong lục địa đưa ra
  14. Biển Đông (33 ‰) Biển Đen (17-22 ‰) Hồng Hải (41 ‰) Tại sao độ muối của vùng chí tuyến cao hơn những vùng khác? Biển Đông có độ muối là bao nhiêu ? Giải thích vì sao biển Đỏ (Hồng Hải) lại mặn hơn biển Đen ( Hắc Hải)
  15. Quan sát hình ảnh sau, cho biết: Sóng là gì ?
  16. BÀI 18. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG III. Sự vận động của nước biển và đại dương a. Sóng - Sóng biển: là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương . - Nguyên nhân sinh - Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu là gió. ra sóng biển ?
  17. BÀI 18. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG III. Sự vận động của nước biển và đại dương a. Sóng - Sóng biển: là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương . - Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu là gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
  18. BÀI 18. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG III. Sự vận động của nước biển và đại dương: a. Sóng : b.Thủy triều:
  19. H62: Thuỷ triều xuống ở bãi biển. H63:Thuỷ triều lên ở bãi biển.
  20. BÀI 18. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG III. Sự vận động của nước biển và đại dương: a. Sóng : b.Thủy triều: - Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
  21. Cho biết nguyên nhân sinh ra thủy triều?
  22. BÀI 18. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. Độ muối của biển và đại dương: 2. Sự vận động của nước biển và đại dương: a. Sóng : b.Thủy triều: - Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa. - Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
  23. Thuỷ triều lớn nhất vào lúc nào ? Nhỏ nhất vào lúc nào ?
  24. Có mấy loại thủy triều? Có 3 loại thủy triều: - Bán nhật triều: Trong một ngày thủy triều lên, xuống 2 lần. - Nhật triều: Trong một ngày thủy triều lên, xuống đều đặn một ngày một lần. - Nhật triều không đều: Có ngày một lần, có ngày 2 lần.
  25. Việc theo dõi hiện tượng nước triều có ý nghĩa gì đối với cuộc sống?
  26. Hàng hải Đánh bắt cá Sản xuất muối
  27. Trận đánh trên sông Bạch Đằng Sông Bạch Đằng Bãi cọc trên sông Bạch Đằng
  28. Hậu quả của triều cường
  29. BÀI 18. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. Độ muối của biển và đại dương: 2. Sự vận động của nước biển và đại dương: a. Sóng : b.Thủy triều: c. Dòng biển Dựa vào SGK cho biết : - Dòng biển là gì ?
  30. BÀI 18. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG III. Sự vận động của nước biển và đại dương: a. Sóng : - Nguyên nhân sinh ra b.Thủy triều: dòng biển ? c. Dòng biển - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương. - Nguyên nhân: chủ yếu là các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất như Tín phong, gió Tây ôn đới
  31. Dòng biển nóng Dòng biển lạnh Bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới
  32. Địa điểm A Địa điểm B -80C 30C
  33. Hoang mạc Namid Rừng lá rộng Cảnh quan ven bờ dòng biển lạnh Cảnh quan ven bờ dòng biển nóng bắc Benghêla Đại tây dương Hoang mạc Acatama Rừng rậm nhiệt đới Cảnh quan ven bờ dòng biển lạnh Pêru Cảnh quan ven bờ dòng biển nóng Braxin
  34. Xả rác thải Tràn dầu Nêu trách nhiệm của bản thân trong bảo vệ biển? Cá chết
  35. - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị bài : Đất. Các nhân tố hình thành đất.