Giáo án Địa lí Lớp 6 - Bài 20: Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới - Sách Chân trời sáng tạo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Bài 20: Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới - Sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_6_bai_20_sinh_vat_va_su_phan_bo_cac_doi_t.pptx
Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 6 - Bài 20: Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên. Rừng nhiệt đới - Sách Chân trời sáng tạo
- Các cơ thể sống tồn tại và phát triển ở các môi trường khác nhau đã tạo nên sự khác biệt, tính đa dạng của sinh vật trên Trái Đất. Vậy sự đa dạng của sinh vật trên Trái Đất biểu hiện như thế nào?
- BÀI 20: SINH VẬT VÀ SỰ PHÂN BỐ CÁC ĐỚI THIÊN NHIÊN. RỪNG NHIỆT ĐỚI Sự đa dạng của thế giới I sinh vật II Các đới thiên nhiên trên thế giới Rừng nhiệt đới III
- BÀI 20: SINH VẬT VÀ SỰ PHÂN BỐ CÁC ĐỚI THIÊN NHIÊN. RỪNG NHIỆT ĐỚI I. Sự đa dạng của thế giới sinh vật
- Hãy cho ví dụ về sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và đại dương mà em biết?
- Hãy cho ví dụ về sự đa dạng của thế giới sinh vật ở lục địa và đại dương mà em biết? - Ở lục địa có đa dạng các thảm thực vật như các loại rừng, rừng nhiệt đới, rừng lá kim, Các loại động vật sinh sống cũng cực kì phong phú, đa dạng có động vật sinh sống ở rừng cũng có động vật sinh sống ở các hoang mạc. Rất nhiều loài động vật khác nhau sinh sống trên lục địa. Các loài này có kích thước, chủng loại và số lượng khác nhau. Một số loài như : Hổ, báo, voi, cáo, gấu, chuột, chim, ếch, rắn, mèo, bò cạp - Ở đại dương có rất nhiều loài cá, tôm, cua, rùa, tảo biển, sinh sống dưới đại dương.
- Rừng lá kim Thảo nguyên Rừng nhiệt đới Xavan
- BÀI 20: SINH VẬT VÀ SỰ PHÂN BỐ CÁC ĐỚI THIÊN NHIÊN. RỪNG NHIỆT ĐỚI I. Sự đa dạng của thế giới sinh vật 1. Thực vật - Thực vật có vai trò chủ yếu trong sự hình thành các thảm thực vật. Hiện có gần 300000 loài thực vật đã được xác định trên thế giới. 2. Động vật
- 2. Động vật Môi trường Động vật sống Trên cạn Hươu cao cổ, voi, gấu trắng, ngựa, Dưới nước Cá heo, rùa, cá mập, tôm, cua .
- BÀI 20: SINH VẬT VÀ SỰ PHÂN BỐ CÁC ĐỚI THIÊN NHIÊN. RỪNG NHIỆT ĐỚI I. Sự đa dạng của thế giới sinh vật 1. Thực vật - Thực vật có vai trò chủ yếu trong sự hình thành các thảm thực vật. Hiện có gần 300.000 loài thực vật đã được xác định trên thế giới 2. Động vật - Động vật có khả năng di chuyển để thích nghi với môi trường nên sự phân bố của động vật ít phụ thuộc vào khí hậu.
- BÀI 20: SINH VẬT VÀ SỰ PHÂN BỐ CÁC ĐỚI THIÊN NHIÊN. RỪNG NHIỆT ĐỚI II. Các đới thiên nhiên trên thế giới
- II. Các đới thiên nhiên trên thế giới 1. Quan sát lược đồ hình 20.3, em hãy kể tên và xác định các đới thiên nhiên trên thế giới. 2. Dựa vào lược đồ hình 20.3 và thông tin SGK, hãy nêu đặc điểm của đới nóng, đới ôn hòa, đới lạnh về Phạm vi; Khí hậu; Thực vật; Động vật 3. Liệt kê các đới thiên nhiên theo châu lục. Châu lục Đới thiên nhiên
- 1. Quan sát lược đồ hình 20.3, em hãy kể tên và xác định các đới thiên nhiên trên thế giới.
- 2. Dựa vào lược đồ hình 20.3 và thông tin SGK, hãy nêu đặc điểm của đới nóng, đới ôn hòa, đới lạnh về: Phạm vi; Khí hậu; Thực vật; Động vật. Đới khí hậu Đới nóng Đới ôn hòa Đới lạnh Phạm vi Trải dài giữa hai chí Nằm giữa đới nóng và đới Trong khoảng từ vòng tuyến thành một vành đai lạnh khoảng giữa hai chí cực về phía hai cực liên tục bao quanh Trái tuyến đến hai vòng cực Đất Khí hậu Quanh năm nóng, nhiệt Mang tính chất trung Khắc nghiệt. Quanh độ cao, chế độ mưa khác gian giữa đới nóng và năm lạnh, nhiệt độ nhau tùy khu vực lạnh, thời tiết hay thay trung bình và lượng đổi thất thường. mưa rất thấp. Thực vật Phong phú, đa dạng: Thay đổi từ Tây sang Nghèo nàn, chủ yếu là rừng mưa nhiệt đới, rừng Đông (Rừng taiga, cây cây thấp, lùn xen với nhiệt đới gió mùa, xa hỗn hợp, rừng lá cứng, rêu, địa y. van, thảo nguyên, ) Động vật Phong phú và đa dạng Hươu, cáo, chó sói, các Gấu trắng, hải cẩu, cá loài gặm nhắm, voi, .
- 3. Liệt kê các đới thiên nhiên theo châu lục Châu lục Đới thiên nhiên Châu Phi Đới Nóng Châu Âu Đới Ôn Hòa Châu Nam Cực Đới Lạnh
- II. Các đới thiên nhiên trên thế giới Đới khí hậu Đới nóng Đới ôn hòa Đới lạnh Phạm vi Trải dài giữa hai chí Nằm giữa đới nóng và đới Trong khoảng từ vòng tuyến thành một vành đai lạnh khoảng giữa hai chí cực về phía hai cực liên tục bao quanh Trái tuyến đến hai vòng cực Đất Khí hậu Quanh năm nóng, nhiệt Mang tính chất trung Khắc nghiệt. Quanh độ cao, chế độ mưa khác gian giữa đới nóng và năm lạnh, nhiệt độ nhau tùy khu vực lạnh, thời tiết hay thay trung bình và lượng đổi thất thường. mưa rất thấp. Thực vật Phong phú, đa dạng: Thay đổi từ Tây sang Nghèo nàn, chủ yếu là rừng mưa nhiệt đới, rừng Đông (Rừng taiga, cây cây thấp, lùn xen với nhiệt đới gió mùa, xa hỗn hợp, rừng lá cứng, rêu, địa y. van, thảo nguyên, ) Động vật Phong phú và đa dạng Hươu, cáo, chó sói, các Gấu trắng, hải cẩu, cá loài gặm nhắm, voi, chim cánh cụt, .
- BÀI 20: SINH VẬT VÀ SỰ PHÂN BỐ CÁC ĐỚI THIÊN NHIÊN. RỪNG NHIỆT ĐỚI III. Rừng nhiệt đới
- III. Rừng nhiệt đới 1. Điều kiện khí hậu ở vùng nhiệt đới như thế nào? 2. Có những kiểu rừng chính nào ở vùng nhiệt đới? 3. Dựa vào hình 20.4, em hãy nhận xét về các tầng cây của rừng mưa nhiệt đới.
- III. Rừng nhiệt đới 1. Điều kiện khí hậu ở vùng nhiệt đới như thế nào? - Khí hậu nhiệt đới là loại khí hậu đặc trưng bởi nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có 1 thời kì khô hạn kéo dài khoảng 3 đến 9 tháng, thường không có sương giá và những thay đổi về góc mặt trời là nhỏ do chúng chiếm vĩ độ thấp. Ánh nắng mặt trời tại các vùng này khá gay gắt. Tuy nóng quanh năm, nhưng vẫn có sự thay đổi theo mùa. - Thường chỉ có hai mùa: mùa mưa và mùa khô. Lượng mưa trung bình khoảng 500mm đến 1500mm chủ yếu tập trung vào mùa mưa. Lượng mưa thay đổi từ xích đạo về chí tuyến.
- III. Rừng nhiệt đới 2. Có những kiểu rừng chính nào ở vùng nhiệt đới? - Rừng nhiệt đới. - Rừng nhiệt đới gió mùa. - Rừng mưa nhiệt đới. - Rừng xen cây rụng lá.
- III. Rừng nhiệt đới 3. Dựa vào hình 20.4, em hãy nhận xét về các tầng cây của rừng mưa nhiệt đới. Rừng mưa nhiệt đới được chia làm các tầng khác nhau, hay còn gọi là lớp, với thảm thực vật được cấu tạo thành một mô hình chiều dọc thẳng đứng từ mặt đất đến tán rừng: tầng cỏ quyết, tầng cây bụi, tầng cây gỗ cao trung bình từ 10-20m, tầng cây gỗ cao từ 30-40m. tầng cây vượt tán có độ cao từ 40m trở lên. Mỗi tầng ba gồm các loài động, thực vật khác nhau thích nghi với điều kiện sống ở riêng tầng đó.
- III. Rừng nhiệt đới Rừng nhiệt đới Phân bố Nhiệt độ TB Lượng mưa TB Động vật Thực vật Sự khác nhau của rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa:
- III. Rừng nhiệt đới Rừng nhiệt đới Phân bố Từ vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả bán cầu Bắc và bán cầu Nam Nhiệt độ TB trung bình năm trên 21°C Lượng mưa TB Trung bình năm trên 1700 mm Động vật -phong phú, nhiều loài sống trên cây, leo trèo giỏi như khỉ, vượn, Thực vật có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo chằng chịt Sự khác nhau của rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa: - Ít tầng hơn - Phần lớn cây trong rừng bị rụng lá về mùa khô - Rừng thoáng và không ẩm ướt bằng rừng mưa nhiệt đới
- Rừng nhiệt đới
- LUYỆN TẬP 1. Hãy kể tên một số loài sinh vật trên cạn và dưới nước mà em biết. - Trên cạn: hổ, báo, hươu, ngựa, gà, mèo, sư tử, - Dưới nước: cá, tôm, rùa, sao biển, sứa, mực,
- LUYỆN TẬP Câu 2. Cho biết một số rừng nhiệt đới mà em biết . - Rừng A-ma-dôn. - Rừng nhiệt đới ở Madagascar. - Jambi, Daintree ở Queensland,
- VẬN DỤNG Em hãy sưu tầm các thông tin về một vườn quốc gia mà em biết để chứng minh sự đa dạng của động vật và thực vật.
- VẬN DỤNG Em hãy sưu tầm các thông tin về một vườn quốc gia mà em biết để chứng minh sự đa dạng của động vật và thực vật. - Vườn Quốc gia Cúc Phương (hay rừng Cúc Phương) là một khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng nằm trên địa phận ranh giới 3 khu vực Tây Bắc, châu thổ sông Hồng và Bắc Trung Bộ. Những loài thực vật ở vườn quốc gia Cúc phương bao gồm: + Ngành quyết thực vật có 31 họ, 57 chi, 149 loài. + Ngành hạt trần có 3 họ, 3 chi và 3 loài. + Ngành hạt kín có 154 họ, 747 chi và 1588 loài.
- VẬN DỤNG Em hãy sưu tầm các thông tin về một vườn quốc gia mà em biết để chứng minh sự đa dạng của động vật và thực vật. - Có sự phong phú về sinh vật, động vật gồm: + 97 loài thú (trong đó nổi bật nhất là các loài khỉ châu Á). + 313 loài chim. + 76 loài bò sát. + 46 loài lương cư. + 11 loài cá. + Hàng ngàn loài côn trùng. - Đây cũng là nơi sinh sống của một số loài động vật đang có nguy cơ tuyệt chủng cao như Voọc đùi trắng, Cầy vằn, Báo hoa mai.