Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 27+29, Bài 7: Chuyển động quanh mặt trời của trái đất và hệ quả
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 27+29, Bài 7: Chuyển động quanh mặt trời của trái đất và hệ quả", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_6_tiet_2729_bai_7_chuyen_dong_quanh_mat_t.pptx
Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 27+29, Bài 7: Chuyển động quanh mặt trời của trái đất và hệ quả
- “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối” Câu tục ngữ trên đã rất gần gũi với người dân Việt Nam. Nội dung của nó thể hiện hiện tượng tự nhiên diễn ra hàng năm ở nước ta, đó là hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. Đây chính là một hệ quả được sinh ra từ chuyển động của TĐ quanh MT. Trong thực tế, hiện tượng này diễn ra như thế nào trên TĐ? Còn hệ quả nào khác sinh ra từ chuyển động của TĐ quanh MT?
- 1. Chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất 21 - 3 (Xuân phân) (22 - 6 22 - 12 Hạ chí) (Đông chí) 23 - 9 (Thu phân) Hình: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
- I. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời Dựa vào hình 1, hãy điền tiếp vào nội dung sau về đặc điểm chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: + Hình dạng quỹ đạo : Hình elip gần tròn + Hướng chuyển động: Tây sang Đông (ngược chiều kim đồng hồ) + Thời gian quay hết 1 vòng : 365 ngày 6 giờ (≈ 1 năm) + Góc nghiêng và hướng của trục: Trục nghiêng 66o33’ trên mặt phẳng quỹ đạo và. không đổi hướng.
- II. Hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất 1. Hiện tượng mùa Mùa xuân Mùa hạ Mùa đông Mùa thu
- II. Hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất 1. Hiện tượng mùa
- II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 1. Hiện tượng mùa NGÀY 22/6 (HẠ CHÍ) - Nửa cầu Bắc: mùa nóng Vì nửa cầu Bắc ngả về Mặt Trời →góc chiếu của tia sáng MT lớn → nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt - Nửa cầu Nam: mùa lạnh Vì nửa cầu Nam không ngả về Mặt Trời →góc chiếu của tia sáng MT nhỏ → nhận được ít ánh sáng và nhiệt
- II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 1. Hiện tượng mùa NGÀY 22/12 (ĐÔNG CHÍ) - Nửa cầu Bắc: mùa lạnh Vì nửa cầu Bắc không ngả về Mặt Trời →góc chiếu của tia sáng MT nhỏ → nhận được ít ánh sáng và nhiệt - Nửa cầu Nam: mùa nóng Vì nửa cầu Nam ngả về Mặt Trời →góc chiếu của tia sáng MT lớn → nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt → Mùa 2 nửa cầu Bắc và Nam trái ngược nhau.
- II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 1. Hiện tượng mùa Điền vào bảng sau về thời gian các mùa ở 2 nửa cầu Nửa cầu Bắc Nửa cầu Nam Thời gian Mùa Mùa Mùa Mùa 21/3 → 22/6 Xuân Thu Lạnh 22/6 → 23/9 Nóng Hạ Đông 23/9 → 22/12 Thu Xuân Lạnh Nóng 22/12 → 21/3 năm sau Đông Hạ
- II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 1. Hiện tượng mùa - Trong quá trình chuyển động Mặt Trời, nữa cầu Bắc và nữa cầu Nam luôn phiên chúc và ngả về phía Mặt Trời sinh ra các mùa. - Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và các mùa ở 2 nữa cầu trái ngượcSự phân nhau hóa. bốn mùa ở nước ta biểu hiện không rõ rệt lắm. Ở - miềnNgười Bắc ta chiacó đủ 1 bốnnăm mùa ra 4, mùatuy nhiên: Xuân mùa, Hạ xuân, Thu, và Đông mùa. thu chỉ là những thời kì chuyển tiếp ngắn. Ở miền Nam hầu như nóng quanh năm, một năm phân làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
- II. Hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất 2. Hiện tượng ngày đêm dài - ngắn theo mùa
- II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 2. Hiện tượng ngày đêm dài - ngắn theo mùa Điền bảng sau: Thời gian Ngày 22/6 Ngày 22/12 So sánh độ dài So sánh độ dài Mùa Mùa Địa điểm ngày - đêm ngày - đêm Nửa cầu Bắc Nửa cầu Nam
- Thời gian Ngày 22/6 Ngày 22/12 So sánh độ dài So sánh độ dài Mùa Mùa Địa điểm ngày - đêm ngày - đêm Nửa cầu Bắc Nóng Ngày > đêm Lạnh Ngày đêm
- II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 1. Hiện tượng mùa 2. Hiện tượng ngày đêm dài - ngắn theo mùa - Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất có lúc ngả nữa cầu Bắc, có lúc ngã nữa cầu Nam. - Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục trên TĐ, nên các địa điểm ở nữa cầu Bắc, nữa cầu Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
- Nửa cầu Bắc Nửa cầu Nam Thời gian Mùa Mùa Mùa Mùa 21/3 → 22/6 Xuân Thu Lạnh 22/6 → 23/9 Nóng Hạ Đông 23/9 → 22/12 Thu Xuân Lạnh Nóng 22/12 → 21/3 năm sau Đông Hạ
- NỘI DUNG CHÍNH BÀI 7: CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ I. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời + Hình dạng quỹ đạo : Hình elip gần tròn + Hướng chuyển động: Tây sang Đông (ngược chiều kim đồng hồ) + Thời gian quay hết 1 vòng : 365 ngày 6 giờ (≈ 1 năm) + Góc nghiêng và hướng của trục: .Trục nghiêng 66o33’ trên mặt phẳng quỹ đạo và không đổi hướng. II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 1. Hiện tượng mùa - Mùa 2 nửa cầu Bắc và Nam trái ngược nhau. Nửa cầu Bắc Nửa cầu Nam Thời gian Mùa Mùa Mùa Mùa 21/3 → 22/6 Xuân Thu Nóng Lạnh 22/6 → 23/9 Hạ Đông 23/9 → 22/12 Thu Xuân Lạnh Nóng 22/12 → 21/3 năm sau Đông Hạ 2. Hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa - Nửa cầu mùa nóng: Ngày dài hơn đêm. - Nửa cầu mùa lạnh: Đêm dài hơn ngày. - Xích đạo: Ngày = đêm