Giáo án Toán 6 (Kết nối tri thức) - Bài 32: Điểm và đường thẳng - Năm học 2023-2024

pdf 9 trang Minh Tâm 27/12/2024 440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 6 (Kết nối tri thức) - Bài 32: Điểm và đường thẳng - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_toan_6_ket_noi_tri_thuc_bai_32_diem_va_duong_thang_n.pdf
  • pptxba điểm thẳng hàng.pptx

Nội dung text: Giáo án Toán 6 (Kết nối tri thức) - Bài 32: Điểm và đường thẳng - Năm học 2023-2024

  1. 1 Ngày dạy: 27/01/2024 TIẾT 26: BÀI 32. ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh phát biểu được khái niệm ba điểm thẳng hàng - HS biết sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác. 2. Năng lực: - HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. Có năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. - HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ phát huy khả năng suy diễn lập luận toán học. - HS phát biểu, xác định ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng, kiểm tra được ba điểm thẳng hàng hay không thẳng hàng bằng thước thẳng hoặc dây. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: Chuẩn bị SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, máy chiếu, phiếu học tập, các sợi dây để kiểm tra tính thẳng hàng, 4 tấm xốp và “cây” để học sinh thực hành trồng cây thẳng hàng. 2. Học sinh: Chuẩn bị SGK, đồ dùng học tập cần thiết: thước, nháp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Hoạt động 1. Mở đầu (7 phút): Trò chơi: vòng quay may mắn Giáo viên: Nguyễn Thị Lan
  2. 2 a) Mục tiêu:Tạo hứng thú cho học sinh trước khi vào bài mới b) Tổ chức thực hiện HĐ giáo viên HĐ học sinh Sản phẩm -GV cho học sinh HS phát biểu Câu hỏi 1: Cho hình vẽ, chọn khẳng chọn các câu hỏi, trả định đúng? lời đúng sẽ được đáp án: B d quay thưởng M -Trong 4 ô thì có 1 ô N may mắn, học sinh A. ∈ , ∈ . B. ∈ , ∉ không cần trả lời mà C. ∉ , ∉ D. ∉ , ∈ vẫn được quay Câu hỏi 2. Đọc tên các đường thẳng thưởng có trong hình vẽ Có ba đường thẳng: AB, BC, AC Đáp án: B Câu hỏi 3. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A, B phân biệt? A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số đường thẳng 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: (15 phút) * Đơn vị kiến thức 1: Định nghĩa ba điểm thẳng hàng a) Mục tiêu: Nhận biết được 3 điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng b)Tổ chức thực hiện Giáo viên: Nguyễn Thị Lan
  3. 3 Vào bài: Đưa tình huống để dẫn dắt vào mục 2. Giải thích rằng: ánh sáng từ ngọn nến truyền đến mắt người theo đường thẳng, khi mắt người nhìn thấy ngọn nến thì ở giữa mắt và ngọn nến không có vật nào cản trở, do vậy các lỗ hổng phải cùng nằm trên một đường thẳng. Nếu coi 3 lỗ hổng như ba điểm thì ta nói ba điểm đó thẳng hàng. Vậy thế nào là ba điểm thẳng hàng, vào mục 2 HĐ giáo viên HĐ học sinh Sản phẩm -Nêu vị trí của 3 điểm -3 điểm A, B, C cùng a) Định nghĩa A, B, C đối với đường thuộc đường thẳng Ba điểm thẳng hàng là ba điểm thẳng? cùng thuộc một đường thẳng ta nói 3 điểm A, B, C C thẳng hàng. A B -Thế nào là 3 điểm -3 điểm cùng thuộc thẳng hàng? một đường thẳng - viết định nghĩa lên bảng - khi vẽ 3 điểm thẳng - hs lên bảng vẽ hàng thì vẽ cái gì trước? - mời học sinh lên - vẽ đường thẳng trước, bảng vẽ ba điểm thẳng rồi vẽ ba điểm thuộc hàng? đường thẳng đó. - yêu cầu học sinh nêu cách vẽ? Giáo viên: Nguyễn Thị Lan
  4. 4 -Nêu vị trí của hai -M, N thuộc d điểm M,N đối với đường thẳng d. -Lấy điểm P như hình vẽ -Ba điểm M, N, P có thẳng hàng không? -ba điểm M, N, P vì sao? không thẳng hàng vì chúng không cùng nằm -Nhưng 3 điểm M, N, trên d P có thể cùng thuộc - hs suy nghĩ cách trả một đường thẳng khác lời d thì sao? Nếu học sinh không trả lời được thì giáo viên nói: Qua hai điểm M, N phân biệt chỉ vẽ được 1 đường thẳng d, mà điểm P không nằm trên d nên ba điểm M, N, P không thẳng hàng. * Đơn vị kiến thức 2: Hình ảnh thực tế của ba hay nhiều điểm thẳng hàng a)Mục tiêu: Mở rộng kiến thức thực tế cho học sinh ở nhiều lĩnh vực b)Tổ chức thực hiện HĐ giáo viên HĐ học sinh Sản phẩm Giáo viên: Nguyễn Thị Lan
  5. 5 -Đưa các hình ảnh của Quan sát ba điểm thẳng hàng trong thực tế lên máy chiếu -giáo dục học sinh khi xếp hàng tập thể dục và khi xếp xe đạp - Đưa video về hiện tượng nhật thực trong thiên văn học, để học sinh thấy được hình ảnh của mặt trời, trái đất và mặt trăng khi chúng thẳng hàng thì hiện tượng nhật (nguyệt) thực sẽ xảy ra 3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 15 phút) a) Mục tiêu: Giải quyết được các dạng bài tập: nhận biết 3 điểm thẳng hàng, kiểm tra 3 điểm thẳng hàng hay không thẳng hàng b) Tổ chức thực hiện HĐ giáo viên HĐ học sinh Sản phẩm -yêu cầu học sinh nghĩ -hs hoạt động cá Bài 1. Cho hình vẽ - yêu cầu hai học sinh nhân a) Hãy kể tên hai bộ ba điểm thẳng trả lời hai câu -đứng tại chỗ trả hàng. lời Giáo viên: Nguyễn Thị Lan
  6. 6 b) Kể tên ít nhất hai bộ ba điểm không thẳng hàng? D C B E A Lời giải: a) Có hai bộ ba điểm thẳng hàng là: D, B, E và A, B, C b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng là: A, B, E và A, B, D yêu cầu học sinh suy học sinh hoạt động Bài 2. Em hãy dùng thước thẳng kiểm tra: nghĩ và thực hành cá nhân, kiểm tra a) Ba điểm A, B, C có thẳng hàng trong khoảng 2 phút và trả lời luôn trên không? phiếu học tập b) Ba điểm M, N, P có thẳng hàng không? c) Bốn điểm M, N, P, C có thẳng hàng không? Lời giải: a) Ba điểm A, B, C không thẳng hàng b) Ba điểm M, N, P thẳng hàng c) Bốn điểm M, N, P, C không thẳng hàng -yêu cầu học sinh hoạt hs hoạt động theo Bài 3. Thử thách nhỏ động theo cặp đôi nhóm đôi, điền -thời gian suy nghĩ là 3 luôn kết quả vào phút phiếu học tập rồi lên bảng điền Giáo viên: Nguyễn Thị Lan
  7. 7 Sắp xếp lại các kho báu B, C, D, E bị đặt sai chỗ biết: +) D nằm trên 3 trong 4 đường thẳng +) Ba điểm A, B, C thẳng hàng +) Ba điểm B, D, E thẳng hàng 4. Hoạt động 4: Vận dụng( 8 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học, giải quyết vấn đề thực tiễn: vẽ vạch kẻ thẳng trên sân vận động, trồng cây thẳng hàng b) Tổ chức thực hiện HĐ giáo viên HĐ học sinh Sản phẩm -yêu cầu hs phát -sân vận động Vận dụng 1: hiện hình ảnh -làm thế nào có thể -hs trả lời vẽ được một vạch vôi thẳng trên sân vận động? - nếu học sinh không trả lời được -hs quan sát trên màn thì giáo viên giải chiếu, cách vẽ vạch đáp: Người ta căng vôi một sợi dây qua hai cái cọc được đóng ở hai vị trí đã chọn, Giáo viên: Nguyễn Thị Lan
  8. 8 rồi dựa vào sợi dây đã căng vẽ một vạch vôi -chia lớp thành 4 - hs hoạt động nhóm vận dụng 2: thực hành trồng cây nhóm, phát cho mỗi trong khoảng 3 phút thẳng hàng nhóm 1 tấm xốp, 6 -trình bày sản phẩm ?Em hãy trồng 6 cây thành 3 hàng, cây kẹo mút (coi của nhóm mình mỗi hàng 3 cây. như là 6 cây trồng), 1 sợi dây để kiểm tra tính thẳng hàng - nhóm nào làm đúng, thì thưởng luôn kẹo cho nhóm đó Hướng dẫn về nhà: Đọc trước phần 3: Hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau Hoàn thành bài tập trong phiếu bài tập vào vở Làm thêm bài: Trồng 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây Giáo viên: Nguyễn Thị Lan
  9. 9 Giáo viên: Nguyễn Thị Lan