Giáo án Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 14, Bài 21: Hình có trục đối xứng (Tiết 2) (Tích hợp nội dung GD Stem) - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 14, Bài 21: Hình có trục đối xứng (Tiết 2) (Tích hợp nội dung GD Stem) - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_toan_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_14_bai_21_hinh_co_truc.docx
Nội dung text: Giáo án Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 14, Bài 21: Hình có trục đối xứng (Tiết 2) (Tích hợp nội dung GD Stem) - Năm học 2023-2024
- KHBD Toán 6 Nguyễn Thị Hiển Ngày dạy:09/12/2023 TIẾT 14 BÀI 21. HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG (tiết thứ 2) ( TÍCH HỢP NỘI DUNG GD STEM) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết được hình có trục đối xứng. - Nhận biết được trục đối xứng của một số hình hình học đơn giản. 2. Năng lực: - HS nhận biết được trục đối xứng của một hình trên giấy bằng cách gấp đôi tờ giấy; biết được cách gấp giấy để cắt chữ hoặc một số hình đơn giản có trục đối xứng. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu. Một số bức hình có trục đối xứng; mẫu bìa hình tròn; một số mẫu chữ cái hoặc số có trục đối xứng; giấy màu hoặc bìa cứng, kéo, đinh ghim và máy tính (nếu có) 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm. Giấy màu hoặc bìa cứng, kéo, đinh ghim. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU (5 phút) a) Mục tiêu: -GV tổ chức hoạt động nhằm cho HS nhớ lại kiến thức về hình có trục đối xứng trong thực tế -Gợi động cơ tìm hiểu trục đối xứng của các hình phẳng đơn giản: hình tròn, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông, đoạn thẳng, tam giác đều, hình lục giác đều. b) Tổ chức thực hiện: HĐ giáo viên HĐ học sinh Sản phẩm - GV đưa ra câu hỏi mở đầu Câu 1:Điền vào chỗ chấm để giúp kiểm tra kiến thức tiết - HS nhận nhiệm vụ GV được câu trả lời đúng: học trước và tạo động cơ vào giao Có một đường thẳng d chia hình bài học mới. thành hai phần mà nếu “gấp” - Giáo viên hướng dẫn HS hình theo đường thẳng d thì hai thực hiện bài toán: phần đó “chồng khít” lên nhau. + GV gọi 2 học sinh đứng tại - HS thực hiện nhiệm vụ Những hình như thế gọi là và chỗ trả lời từng câu hỏi được giao đường thẳng d là của nó. THCS Ninh Xá 1 Năm học 2023-2024
- KHBD Toán 6 Nguyễn Thị Hiển + HS ở dưới quan sát và Câu1: hình có trục đối Câu 2: Những hình nào dưới nhận xét xứng trục đối xứng đây có trục đối xứng: + GV nhận xét và động viên Câu 2: Hình có trục đối tinh thần học tập của học xứng là a,c,d sinh. GV gợi động cơ ban đầu: Trong các hình phẳng đã học như đoạn thẳng, tam giác đều, hình vuông, hình chữ nhật thì trục đối xứng là gì và chúng có bao nhiêu trục đối xứng? Vào bài mới. 2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (18 phút) a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức về tâm đối xứng của các hình phẳng đơn giản:hình tròn, hình thoi, hình vuông, hình chữ nhật, đoạn thẳng, tam giác đều, hình lục giác đều. b) Tổ chức thực hiện: HĐ giáo viên HĐ học sinh Sản phẩm GV tổ chức các hoạt động học HS: Hoạt động cá nhân 1. Trục đối xứng của một số cho HS: Hoạt động tìm hiểu tìm hiểu phần HĐ 4 hình phẳng phần HĐ4 trong SGK. trong SGK. HĐ 4: - GV Hướng dẫn HS thực hiện: + GV gọi 1 HS đọc to yêu cầu - HS thực hiện nhiệm vụ của HĐ 4 trong SGK. + 1HS đứng tại chỗ đọc - Mỗi đường thẳng đi qua tâm là + GV cắt sẵn một mô hình yêu cầu một trục đối xứng của hình tròn tròn bằng giấy bìa cứng màu + 2HS lên bảng thực -Hình tròn có vô số trục đối cỡ to và gọi 2 HS lên bảng hiện xứng thực hiện lại HĐ2 gấp đôi gấp bìa cứng hình tròn. hình tròn đó theo một đường thẳng đi qua tâm. - GV cho HS dưới lớp quan HS báo cáo kết quả sát và gọi HS trả lời - Mỗi đường thẳng đi qua tâm là một trục đối - GV cho HS nhận xét, đánh xứng của hình tròn giá câu trả lời của bạn THCS Ninh Xá 2 Năm học 2023-2024
- KHBD Toán 6 Nguyễn Thị Hiển -Hình tròn có vô số trục đối xứng HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn GV tổ chức các hoạt động học HĐ 5: cho HS: Hoạt động nhóm tìm HS: Hoạt động nhóm HĐ 6 hiểu phần HĐ 5, HĐ 6, thực tìm hiểu phần HĐ 5, Thực hành 1: hành 1, tranh luận 1 trong HĐ 6, thực hành 1, Tranh luận 1: SGK. tranh luận 1 trong SGK. Nhận xét: GV đưa ra yêu cầu cho các nhóm như sau: - HS thực hiện nhiệm vụ Bằng cách gấp giấy hãy tìm HS chia nhau cắt các trục đối xứng của các hình hình có sẵn trong mẫu sau: hình thoi, hình chữ giấy và gấp các hình nhật, đoạn thẳng, hình tam như cách làm ở HĐ4. giác đều, hình vuông, hình lục giác đều. Trục đối xứng của nó là đường thẳng nào? Em tìm được mấy trục đối lục giác đều xứng? -Mỗi đường thẳng đi qua tâm là - GV Hướng dẫn HS thực HS báo các kết quả một trục đối xứng của hình tròn. hiện: - Mỗi đường chéo là Hình tròn có vô số trục đối xứng + GV chia lớp thành 4 nhóm một trục đối xứng của - Mỗi đường chéo là một trục đối thực hiện trong thời gian (8’) hình thoi. Hình thoi có xứng của hình thoi. Hình thoi có N1: hình thoi, đoạn thẳng, 2 trục đối xứng. 2 trục đối xứng. hình tam giác đều -Đường thẳng đi qua Đường thẳng đi qua trung N2: hình chữ nhật, hình trung điểm của đoạn điểm của đoạn thẳng và vuông vuông, hình lục giác đều thẳng và vuông góc với góc với đoạn thẳng ấy (đường N3: hình thoi, đoạn thẳng, đoạn thẳng là trục đối trung trực của đoạn thẳng sẽ tìm hình tam giác đều xứng. -Mỗi đường hiểu ở lớp trên) là trục đối xứng; N4: hình chữ nhật, hình thẳng đi qua đỉnh tam đường thẳng chứa đoạn thẳng ấy vuông, hình lục giác đều giác và trung điểm cạnh cũng là trục đối xứng. Đoạn GV phát cho mỗi nhóm mẫu đối diện là một trục đối thẳng có 2 trục đối xứng. giấy có in sẵn: hình vuông, xứng của hình tam giác -Mỗi đường thẳng đi qua đỉnh chữ nhật, hình lục giác đều, đều. Hình tam giác đều tam giác và trung điểm cạnh đối hình thoi như trong HĐ 4. có 3 trục đối xứng. diện là một trục đối xứng của THCS Ninh Xá 3 Năm học 2023-2024
- KHBD Toán 6 Nguyễn Thị Hiển + GV yêu cầu HS hoạt động -Mỗi đường thẳng đi hình tam giác đều. Hình tam cắt các hình, bằng cách gấp qua trung điểm của hai giác đều có 3 trục đối xứng. giấy chỉ ra trục đối xứng của cạnh đối diện là một -Mỗi đường thẳng đi qua trung các hình đó và tìm được bao trục đối xứng của hình điểm của hai cạnh đối diện là nhiêu trục đối xứng. chữ nhật. Hình chữ nhật một trục đối xứng của hình chữ +Hết thời gian GV treo kết có 2 trục đối xứng. nhật. Hình chữ nhật có 2 trục đối quả của cả 4 nhóm lên bảng. - Mỗi đường chéo và xứng. - HS đại diện 2 nhóm có kết mỗi đường thẳng đi qua - Mỗi đường chéo và mỗi đường quả nhanh nhất sẽ lên bảng trung điểm của hai cạnh thẳng đi qua trung điểm của hai thuyết trình. đối diện là một trục đối cạnh đối diện là một trục đối xứng của hình vuông. xứng của hình vuông. Hình Hình vuông có 4 trục vuông có 4 trục đối xứng. đối xứng. - Mỗi đường chéo chính và mỗi - Mỗi đường chéo chính đường thẳng đi qua trung điểm - Gọi HS nhóm khác nhận xét và mỗi đường thẳng đi của hai cạnh đối diện là một trục và đánh giá câu trả lời của qua trung điểm của hai đối xứng của hình lục giác đều. nhóm bạn. cạnh đối diện là một Hình lục giác đều có 6 trục đối -GV chốt kiến thức. trục đối xứng của hình xứng. lục giác đều. Hình lục giác đều có 6 trục đối xứng. HS Nhận xét, đánh giá bài làm của nhóm bạn. 3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (15 phút) a) Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết trục đối xứng để biết được cách vẽ phần đối xứng của một hình có dạng đường gấp khúc qua một đường thẳng và sử dụng dụng cụ học tập để gập và cắt những hình có trục đối xứng . b) Tổ chức thực hiện: HĐ giáo viên HĐ học sinh Sản phẩm - Bài tập củng cố lý thuyết HS tìm hiểu bài tập được 2. Luyện tập vừa học trong SGK: Thực giao Thực hành 2: hành 2. Cắt chữ cái A theo hướng dẫn sau: - GV hướng dẫn thực hiện: B1: Chuẩn bị một mảnh giấy hình chữ nhật kích thước 3cm x 5cm. THCS Ninh Xá 4 Năm học 2023-2024
- KHBD Toán 6 Nguyễn Thị Hiển + Yêu cầu 1HS đứng tại - HS thực hiện nhiệm Gấp đôi mảnh giấy 2 lần sao cho chỗ đọc to hướng dẫn cắt vụ: các cạnh đối diện của nó trùng lên trong SGK. Cả lớp theo dõi + HS thực hiện theo nhau (H5.4b). và chuẩn bị đồ dùng. hướng dẫn của GV: B2: Vẽ theo hình 5.4c rồi cắt theo + GV chuẩn bị một mảnh nét vẽ, sau đó mở ra ta được chữ A giấy hình chữ nhật to và (H 5.4d) thao tác các bước cùng với HS. Mỗi thao tác đảm bảo toàn bộ HS thực hiện được. Sản phẩm chữ cái A có Tương tự E,T Tương tự với chữ E,T Trục đối xứng - HS chuyển cho nhau + Tương tự HS sẽ cắt chữ để chấm chéo và báo cáo E,T kết quả. - GV yêu cầu HS dán sản phẩm vào vở và GV chấm nhanh cho một số HS. - Gv chốt kiến thức - Bài tập củng cố lý thuyết Bài 5.6 (SBT-t83) vừa học trong SGK: Bài HS tìm hiểu bài tập được Em hãy vẽ thêm vào hình dưới đây 5.6 (SBT-t83) giao để được hình có trục d là trục đối - GV yêu cầu 1 HS đứng xứng dậy đọc to đề bài. Cả lớp quan sát và suy nghĩ - HS thực hiện nhiệm - GV hướng dẫn thực hiện: vụ: + Dùng thước thẳng (hoặc + HS thực hiện theo nhìn lưới ô vuông, compa) hướng dẫn của GV để xác định các điểm đối Hd: xứng với các đỉnh của phần - HS trả lời: -Giả sử gọi các đỉnh của hình như hình đã cho qua trục rồi nối sau: chúng lại với nhau một cách thích hợp + Yêu cầu HS thực hiện - GV tổ chức cho HS ghi kết quả vào vở - HS ghi kết quả vào vở THCS Ninh Xá 5 Năm học 2023-2024
- KHBD Toán 6 Nguyễn Thị Hiển - Gv chốt kiến thức vừa -Lần lượt dựng các điểm A’,B’ luyện tập như sau: +Dựng đường thẳng b đi qua A vuông góc với d. Gọi O là giao điểm của b và d +Dựng đường tròn tâm O bán kính OA cắt b tại A’ khác A. Tương tự điểm B’ -Nối CA’,A’B’,CA,AB,BB’ ta được hình cần dựng. - Bài tập củng cố lý thuyết HS tìm hiểu bài tập được Tranh luận 2. vừa học trong SGK: tranh giao Chữ T,M,E luận 2 GV yêu cầu học sinh thảo - HS thực hiện nhiệm luận nhóm theo cặp vụ: - GV tổ chức cho HS đại + HS thực hiện theo diện nhóm báo cáo kết quả hướng dẫn của GV: - Gv chốt kiến thức - HS báo cáo kết quả : chữ T,M,E - HS nhóm khác nhận xét đánh giá nhóm bạn 4. Hoạt động 4: VẬN DỤNG (5 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về trục đối xứng để giải quyết bài toán thực tế thử thách nhỏ (SGK/106) và thiết kế con diều có dạng hình thoi. b) Tổ chức thực hiện: HĐ giáo viên HĐ học sinh Sản phẩm - Giao HS chuẩn bị: Suy Thử thách nhỏ nghĩ các hình trong thực tế HS nghiêm cứu nhiệm có trục đối xứng. vụ được giao THCS Ninh Xá 6 Năm học 2023-2024
- KHBD Toán 6 Nguyễn Thị Hiển - Giao bài tập gắn với thực tế: Thử thách nhỏ trong - HS thực hiện nhiệm vụ SGK HS chỉ ra được trục đối - GV Hướng dẫn HS thực xứng của các hình Một số hình ảnh trong thực tế có hiện: trục đối xứng: + Dự đoán trục đối xứng của các hình trên? + Các hình trong thực tế có trục đối xứng? trục đối - HS liên hệ các vấn đề xứng? trong thực tiễn: - Gv tổ chức cho HS liên hệ Ngôi sao 5 cánh, lá cờ các vấn đề trong thực tiễn Việt Nam, con bướm, - Gv tổng kết và nêu thêm cái lá, gạch trang trí hoa một số hình ảnh trong thực văn tế *) Hướng dẫn làm sản phẩm STEM - Bản vẽ thiết kế con diều HS vận dụng các kiến Cho một tấm bìa cứng cỡ thức/kĩ năng đã học để A4 và một số que gỗ, hãy xây dựng và lựa chọn thiết kế một con diều hình các phương án; tính toán thoi (tham khảo Hình 2), minh chứng để bảo vệ sao cho: cho thiết kế lựa chọn. - Khung diều làm bằng que gỗ có tỉ lệ trục dọc so với trục ngang là 3:2 (có kích thước cụ thể). THCS Ninh Xá 7 Năm học 2023-2024
- KHBD Toán 6 Nguyễn Thị Hiển - Đảm bảo tính đối xứng trục (theo cả chiều ngang và dọc) của áo diều. - Sử dụng tối đa tấm bìa đã cho để làm áo diều (phần bìa bỏ đi là ít nhất có thể, gợi ý: có thể dùng phần bìa đó để giúp áo diều dày hơn hoặc dùng để trang trí áo diều). HS chú ý Hình 2 Giáo viên giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh như trên và yêu cầu nghiêm túc thực hiện để chế tạo một chiếc diều. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Yêu cầu học sinh chủ động, tự lực thực hiện nhiệm vụ chế tạo dụng cụ theo bản thiết kế, sau khi hoàn thành, học sinh tự tiến hành sử dụng sản phẩm - Học sinh mang sản phẩm đến lớp vào buổi học sau để báo cáo. - Bài tập về nhà: Bài 5.4 (SGK/107); Bài 5. 5; 5.7;5.8 (SBT/87) - Ôn tập lại kiến thức về trục đối xứng và chuẩn bị bài “Hình có tâm đối xứng” tiếp theo. THCS Ninh Xá 8 Năm học 2023-2024