Giáo án Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 33, Bài 35: Trung điểm của đoạn thẳng (Tích hợp nội dung giáo dục STEM) - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 33, Bài 35: Trung điểm của đoạn thẳng (Tích hợp nội dung giáo dục STEM) - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_toan_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_33_bai_35_trung_diem_cu.docx
Nội dung text: Giáo án Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 33, Bài 35: Trung điểm của đoạn thẳng (Tích hợp nội dung giáo dục STEM) - Năm học 2023-2024
- Ngày dạy:23/3/2023 TIẾT 33. BÀI 35: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (Tích hợp nội dung giáo dục STEM) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nhận biết được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng 2. Năng lực: -HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - HS biết đo độ dài đoạn thẳng để xác định trung điểm của đoạn thẳng. - HS giải được các bài toán thực tế liên quan đến trung điểm của đoạn thẳng. 3. Phẩm chất: - Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - SGK, kế hoạch bài dạy. - Sưu tầm những hình ảnh thực tế, minh họa khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. - Các dụng cụ vẽ hình trên bảng: thước, compa, êke. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, eke, compa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b) Tổ chức thực hiện: HĐ giáo viên HĐ học sinh Sản phẩm - GV trình bày vấn đề: Em đã chơi bập bênh bao giờ HS tìm hiểu bài toán mở chưa? Trong trò chơi này, đầu. người ta dùng một thanh gỗ dài gắn cố định lên một cái trục trên giá đỡ (H.8.35). Nếu hình dun thanh gỗ là một đoạn - HS thực hiện nhiệm vụ thẳng thì điểm đặt lên trục được giao phải ở chính giữa của đoạn thẳng đó. Trong hình học, điểm đó có nghĩa gì và làm thế nào để tìm nó? Chúng ta cùng tìm hiểu - HS đưa ra nhận định ban bài ngày hôm nay. đầu THCS Ninh Xá 1 Năm học 2023-2024
- 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20 phút ) a) Mục tiêu: - Xác định được trung điểm của đoạn thẳng. - Vận dụng kiến thức về tổng của hai đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng để tính toán. b) Tổ chức thực hiện: HĐ giáo viên HĐ học sinh Sản phẩm - GV cho HS đọc 3 hoạt động trong SGK. HS: Hoạt động cá nhân - Câu hỏi: GV vừa ghi lời giải tìm hiểu 3 hoạt động (hoặc chiếu từng đoạn) lên trong SGK. bảng, vừa giải thích trên hình HĐ1: Điểm gắn trục cách vẽ. 2 đầu thanh gỗ: 1,5m. HĐ2: Khoảng cách điểm * A đến mỗi đầu sợi dây là: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao 60m. đổi, thảo luận. HĐ3: - GV quan sát HS hoạt động, Sau khi chạy được 1 giờ, hỗ trợ khi HS cần. - HS đứng tại chỗ trả lời. xe rời xa vị trí A: - GV gọi HS đứng tại chỗ trả - HS: Nhận xét, đánh giá 1 .100 = 50 km lời câu hỏi. bài làm của bạn. 2 - GV gọi HS khác nhận xét, Cách vị trí B: đánh giá. 100 – 50 = 50 km. *Nếu điểm I nằm giữa 2 điểm A và B sao cho - GV chốt kiến thức: IA IB thì điểm I gọi là Với mỗi đoạn thẳng, luông có 1 - HS ghi lại trung điểm của đoạn điểm trên đoạn thẳng cách đều thẳng AB. 2 đầu mút của đoạn thẳng, Khi đó ta có: điểm đó được gọi là trung điểm AB IA IB của đoạn thẳng. 2 - GV viết hộp kiến thức lên bảng - GV yêu cầu HS thực hiện Câu Hoạt động nhóm/ cá - Câu hỏi 1: I là trung hỏi trong SGK nhân thảo luận/ tìm hiểu điểm của AB - GV Hướng dẫn HS thực hiện phần J không là trung điểm của - HS thực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ CD - GV gọi HS đứng tại chỗ trả K không là trung điểm lời câu hỏi. HS báo các kết quả của EF THCS Ninh Xá 2 Năm học 2023-2024
- 3. Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút ) a) Mục tiêu: Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng và khoảng cách từ trung điểm đến hai đầu mút của đoạn thẳng. b) Tổ chức thực hiện: HĐ giáo viên HĐ học sinh Sản phẩm GV yêu cầu HS trả lời các câu Câu 8.15: hỏi 8.15, 8.16, 8.17 HS tìm hiểu bài tập được a. Vì E nằm giữa A và C Câu 8.15: Cho hình vẽ sau: giao. mà AE=EC nên E là trung điểm của AC. b. Vì E nằm giữa B và D mà BE=ED nên E là trung điểm của BD. Câu 8.16: Vì trung điểm I của AB nằm cách mút A một khoảng 4,5 cm nên ta có : AB = 4,5.2=9(cm). a. Em hãy dùng thước thẳng để Câu 8.17: kiếm tra xem điểm E có phải là Vì D là trung điểm của trung điểm của đoạn thẳng Ac đoạn thẳng AC nên ta có: không AC=DC.2=2.2=4(cm). b. Kiểm tra xem E còn là trung Vì C là trung điểm của đoạn điểm của đoạn thẳng nào khác thẳng AB nên ta có: có các đầu mút là các điểm đã AB=AC.2=4.2=8 (cm). cho Câu 8.16: Tính độ dài của đoạn thẳng AB nếu trung điểm I của nó nằm cách mút A một khoảng 4,5 cm. Câu 8.17: Cho bốn điểm A,B,C,D cùng nằm trên một đường thẳng sao - 1HS lên bảng làm, cả cho C là trung điểm của đoạn lớp làm vào vở. thẳng AB, D là trung điểm của đoạn thẳng AC. Biết rằng CD=2 cm, hãy tính độ dài của - HS nhận xét. đoạn thẳng AB - GV cho 1HS lên bảng làm - GV theo dõi, hướng dẫn, giúp THCS Ninh Xá 3 Năm học 2023-2024
- đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. 4. Hoạt động 4: Vận dụng (8 phút) Định hướng giáo dục STEM: Làm chiếu cầu bập bênh. a) Mục tiêu: Nâng cao kĩ năng tính toán và áp dụng vào thực tiễn. b) Tổ chức thực hiện: HĐ giáo viên HĐ học sinh Sản phẩm GV chia HS thành các nhóm Bước 1: Thiết kế chiếc cầu để thiết kế sản phẩm và hoàn HS quan sát bập bênh. thành chi tiết. - HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS tìm kiếm và GV theo dõi, hướng dẫn và theo nhóm chuẩn bị các vật liệu dự định hướng cho các nhóm kiến theo bản thiết kế. HS. - HS báo các kết quả Bước 3: Lắp đặt các thành phần của cầu bập bênh theo đúng bản vẽ thiết kế. - HS lắng nghe. Bước 4: HS thử nghiệm sản - HS quan sát và thực phẩm hiện theo sự hướng dẫn Bước 5: HS hoàn thiện sản của giáo viên phẩm. - HS báo các kết quả và lên trình sản phẩm của nhóm mình trước lớp. - HS lắng nghe * Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Ôn tập lại kiến thức về trung điểm của đoạn thẳng. - Làm các bài tập từ 8.15 đến 8.17 SGK trang 61,62. - Hoàn thành sản phẩm STEM để tiết sau nộp sản phẩm và báo cáo sản phẩm theo nhóm. THCS Ninh Xá 4 Năm học 2023-2024