Giáo án Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 39: Phép nhân số nguyên (Tiết 2) - Năm học 2022-2023

docx 6 trang Minh Tâm 26/12/2024 300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 39: Phép nhân số nguyên (Tiết 2) - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_6_ket_noi_tri_thuc_tiet_39_phep_nhan_so_nguyen.docx

Nội dung text: Giáo án Toán 6 (Kết nối tri thức) - Tiết 39: Phép nhân số nguyên (Tiết 2) - Năm học 2022-2023

  1. Ngày dạy: 29/11/2022 TIẾT 39: PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được tính chất của phép nhân hai số nguyên. 2. Năng lực: - Năng lực riêng: Năng lực giao tiếp toán học: HS nhận biết được quy tắc nhân hai số nguyên và phát biểu được tính chất của phép nhân hai số nguyên. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, để hình thành quy tắc nhân hai số nguyên, tính chất của phép nhân hai số nguyên. Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập về nhân hai số nguyên để tính nhẩm, tính nhanh, tính hợp lý. Giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản có sử dụng các phép toán cộng, trừ và nhân các số nguyên. - Năng lực chung: Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ, máy chiếu. 2 - HS: Đồ dùng học tập; bảng phụ, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện nhân hai số nguyên, nhớ lại tính chất phép nhân số tự nhiên. b) Nội dung: HS thực hiện câu hỏi kiểm tra c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
  2. GV chiếu câu hỏi kiểm tra lên bảng, yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày, HS dưới lớp làm ra nháp theo yêu cầu. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 4 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 3. Tính chất của phép nhân a) Mục tiêu: Học sinh nhận biết được tính chất của phép nhân hai số nguyên tương tự như phép nhân hai số tự nhiên. b) Nội dung: Tính chất của phép nhân số nguyên SGK – 71, làm ?, ví dụ 3. c) Sản phẩm: + HS nêu được tính chất phép nhân các số nguyên + HS kiểm chứng tính chất qua ? + HS áp dụng tính chất làm ví dụ 3 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập: 3. Tính chất của phép nhân Qua kiến thức vừa kiểm tra, GV giới thiệu Phép nhân các số nguyên có các tính chất của phép nhân hai số nguyên tính chất sau: GV yêu cầu làm ? SGK trang 71, thực Giao hoán: a.b b.a hiện cá nhân, gọi 1 HS trình bày bảng. Kết hợp: a.b .c a. b.c Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: Phân phối của phép nhân đối với phép - HS đọc, ghi các tính chất phép nhân các cộng: a. b c a.b a.c số nguyên. ? Tính a. b c và a.b a.c khi - HS trình bày ? theo yêu cầu. a 2; b 14; c 4 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Thay a 2, b 14, c 4 ta có: - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày tính chất của phép nhân các số nguyên. a. b c - GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm ? SGK 2 . 14 4 2 . 10 trang 71.
  3. Bước 4: Kết luận, nhận định: 2.10 20 - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận a. b a.c 2 .14 2 . 4 xét lần lượt từng câu. 28 8 20 - GV chính xác hóa tính chất của phép Vậy: a. b c a.b a.c nhân các số nguyên, chính xác hóa kết quả Chú ý: Tích của nhiều số nguyên cũng ? SGK trang 71. được hiểu tương tự như tích của nhiều số tự nhiên. - GV giới thiệu chú ý: Tích của nhiều số nguyên cũng được hiểu tương tự như tích của nhiều số tự nhiên. Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập: * Ví dụ 3. Thực hiện phép tính - Hoạt động cá nhân nghiên cứu Ví dụ 3 a) 25 . 17 .4 SGK trang 72, GV gọi 2 HS thực hiện trên bảng, học sinh dưới lớp làm ra vở. b) 2 . 150 14 GV giới thiệu về phép nhân cũng có tính Giải chất phân phối đối với phép trừ. a) 25 . 17 .4 25 .4 . 17 a. b c a.b a.c 100 . 17 1700 - Hoạt động nhóm thảo luận bài phần: Luyện tập 3 SGK trang 72. b) 2 . 150 14 - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi làm 2 .150 2 .14 luyện tập 3. Mỗi bàn 1 nhóm thực hiện 300 28 328 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: - HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên. Chú ý: Phép nhân cũng có tính chất phân phối đối với phép trừ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: a. b c a.b a.c - Kết quả HS làm VD 3 trên bảng Luyện tập 3 - Kết quả HS làm luyện tập 3 ở bảng phụ 1. a) Tính giá trị của tích: Bước 4: Kết luận, nhận định: P 3.( 4).5.( 6) - GV: Cho HS rút từ ví dụ 3 việc ứng dụng các tính chất vào bài thực hiện phép tính b) Tích P sẽ hay đổi thế nào nếu ta thay đổi dấu tất cả các thừa số?
  4. một cách nhanh và hợp lí hơn so với việc 2. Tính 4.( 39) 4( 14) thực hiện các phép tính theo thứ tự. Giải - GV lấy kết quả luyện tập 3 của 2 nhóm đại diện dán lên bảng. Yêu cầu các nhóm 1. khác đổi chéo bài và nhận xét. a) - HS: thực hiện, nhận xét bài trên bảng P 3.( 4).5.( 6) [3.( 4)].[5.( 6)] P ( 12).( 30) 360 - GV: Nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức b) Khi đổi dấu tất cả các thừa số trong - GV: Nhấn mạnh nhận xét: số thừa số tích P thì tích P sẽ không thay đổi trong một tích là chẵn khi đổi dấu các thừa số trong tích thì tích không thay đổi. (áp 2. dụng khi làm bài tập). 4.( 39) 4( 14) 4. ( 39) 14 4.[( 39) 14] 4.( 25) 100 HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện được phép nhân số nguyên, vận dụng được tính chất của phép nhân vào tính hợp lý, xác định được dấu của dãy nhân có số chẵn hoặc số lẻ thừa số nguyên âm, mở rộng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập: Trò chơi: “Lật mảnh ghép” - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Lật Mảnh ghép 1: Tính mảnh ghép”. 10 . 135 - GV nêu luật chơi: Mỗi mảnh ghép là một câu hỏi tương ứng, trả lời đúng HS có Đáp án: 1350 quyền lật mảnh ghép để đoán hình ảnh. Mảnh ghép 2: Một tích có ba thừa Đoán đúng HS được nhận quà, sai nhường số mang dấu âm, các thừa số khác cơ hội cho bạn khác. Hình ảnh là một kiến đều dương thì tích đó mang dấu gì? thức trong bài học hôm nay. Đáp án: Tích đó mang dấu âm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
  5. - HS xung phong chơi Mảnh ghép 3: Bạn được mở một mảnh ghép - HS trả lời các câu hỏi liên quan đến bài học và đoán hình ảnh. Mảnh ghép 4: Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Tính: 10. 63 10 .37 - GV gọi lần lượt HS chọn mảnh ghép Đáp án: -1000 - Cả lớp theo dõi xem bạn trả lới đúng hay Mảnh ghép 5: Một tích có bốn thừa sai, nếu sai dành quyền trả lời. số mang dấu âm, các thừa số khác Bước 4: Kết luận, nhận định: đều dương thì tích đó mang dấu gì? - GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá Đáp án: Tích đó mang dấu dương trao quà, tuyên dương HS trả lời đúng. Mảnh ghép 6: Bạn được mở một - GV mở rộng kiến thức tính chất phân phối mảnh ghép của phép nhân với phép cộng các số * Mở rộng: a b c d ab ac ad nguyên. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. b) Nội dung: GV yêu cầu HS làm 3.37, nếu gần hết thời gian thực hiện ý a hoặc hướng dẫn giao về nhà. c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân bài 3.37.a, gọi 1 HS trình bày bảng. Bài 3.37: Tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp lí: a) 8 .72 8. 19 8 - HS: thực hiện yêu cầu Đáp án: a) 8 .72 8. 19 8 8 .72 8 .19 8 .1 8 . 72 19 1 8 .90 720 - GV: gọi HS nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức
  6. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học. - Học thuộc: Tính chất của phép nhân số nguyên và các chú ý. - Làm các bài tập còn lại trong SGK: phần còn lại của bài tập 3.37. - Chuẩn bị giờ sau: Các em hãy đọc trước nội dung “Bài 17: Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên”. SGK trang 78.