Giáo án Toán Khối 6 - Chương 5, Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Khối 6 - Chương 5, Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_khoi_6_chuong_5_bai_1_phan_so_voi_tu_so_va_mau.pptx
Nội dung text: Giáo án Toán Khối 6 - Chương 5, Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên
- CHƯƠNG 5: PHÂN SỐ BÀI 1: PHÂN SỐ VỚI TỬ SỐ VÀ MẪU SỐ LÀ SỐ NGUYÊN * KHỞI ĐỘNG * HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Mở rộng khái niệm phân số Luyện tập 1 2. Phân số bằng nhau Luyện tập 2 3. Biểu diễn số nguyên ở dạng phân số Luyện tập 3 * LUYỆN TẬP * VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
- KHỞI ĐỘNG Ba người bạn góp vốn thành lập công ty ABC. Số tiền góp vốn của mỗi người bằng nhau. Năm đầu tiên lỗ 20 triệu đồng, năm thứ hai không lỗ cũng không lãi, năm thứ ba lãi 17 triệu đồng. a. Dùng số nguyên (có cả số âm) thích hợp để biểu thị số tiền chi tiết kết quả−20kinh doanh17 của công ty ABC ; mỗi năm. 3 3 b. Nếu chia đều cho những người góp vốn, mỗi năm mỗi người thu được baoGọinhiêulà gì?triệu đồng? a. Tiền công ty lỗ - lãi năm đầu tiên; năm thứ hai; thứ 3 là: - 20 (triệu);0 (triệu); +17 (triệu) −20 b. Số tiền mỗi người có được trong năm đầu tiên là : - 20:3 hoặc (triệu đồng) 3 Số tiền mỗi người có được trong thứ hai là : 0:3 hoặc 0 (triệu đồng) 17 Số tiền mỗi người có được trong năm thứ ba là: 17:3 hoặc (triệu đồng) 3
- 1. Mở rộng khái niệm phân số ́ a. TỔNG QUÁT: ́ −7 Vd : Phân số có tử số là -7, mẫu số là 8 và được đọc là “âm bảy phần tám” ́ 8 TH 1: Hãy đọc các phân số dưới đây và cho biết tử số và mẫu số của chúng −11 3 a. b. 15 −8 −11 a. đọc là âm mười một phần mười lăm; có tử là − 11 và mẫu là 15 15 3 b. đọc là ba phần âm tám; có tử là 3 và mẫu là -8 −8 Chú ý: Thương của phép chia số nguyên a cho số nguyên b khác 0. Ta viết: a:b =
- 2. Phân số bằng nhau ́ TỔNG QUÁT: ́ Thực hành 2: Cặp phân số sau đây có bằng nhau hay không ? Vì sao ? −15 16 a) và 8 −30 7 9 b) và 15 −16 −15 16 a) = , vì (-8).(-30) = 15.16 (cùng bằng 240) 8 −30 7 9 b) ≠ không bằng nhau vì7 .(-16) khác 15.9 15 −16
- 3. Biểu diễn số nguyên ở dạng phân số: Tổng quát: −7 125 Ví dụ : = −7; 125 = 1 1 Thực hành 3: Bi ểu diễn các số -23; -57; 237 dưới dạng phân số ? − − -23 = ; − = ; =
- LUYỆN TẬP 1: Bài tập 1/9 Phần tô màu biểu thị phân số Bài tập 3 /9 Phân số biểu thị lượng nước máy bơm thứ nhất bơm được 1 trong 1 giờ là 3 Phân số biểu thị lượng nước máy bơm thứ hai bơm được −1 trong 1 giờ là: 5
- LUYỆN TẬP 1: −12 6 Bài tập 4 /9 Phân số và bằng nhau vì:( -12) . (-8) = 16 . 6 16 −8 2 −5 0 a. b. c. Bài tập 5 /9 1 1 1
- LUYỆN TẬP 2: ( Phát phiếu học tập cho học sinh làm theo nhóm ) Tô màu biểu thị phân số đã cho ở bên cạnh hình sau: 5 a/ 7 b/ 24 8 c/ 7 3 d/ 16 7
- MỞ RỘNG: Áp dụng phân số bằng nhau để điền nội dung thích hợp vào ô trống. 퐹 1. = nếu . .AB.GH = CD.EF . . . . . 4 2. = nếu 9. .MN. . . . =. 4.PQ 푃푄 9 퐹 3. = nếu . 2. .AB. . . .= 3.EF 3 2 퐾 4. = nếu . 7. .KI. . . = 13.GH 13 7
- CHÚC CÁC EM LUÔN CHĂM NGOAN – HỌC GIỎI