Giáo án Toán Lớp 6 - Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số - Sách Chân trời sáng tạo

pptx 14 trang Mẫn Nguyệt 21/07/2023 8160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số - Sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_toan_lop_6_bai_2_tinh_chat_co_ban_cua_phan_so_sach_c.pptx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 - Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số - Sách Chân trời sáng tạo

  1. SỐ VÀ ĐẠI SỐ Bài 2 Tính chất cơ bản của phân số Chân trời sáng tạo
  2. 1. Tính chất 1
  3. 1. Tính chất 1
  4. 1. Tính chất 1 Ví dụ 1: −5 (−5).6 −30 −5 (−5).(−9) 45 a) = = b) = = 6 6.6 36 6 6.(−9) −54 Ví dụ 2: 7 −15 Quy đồngmẫuhaiphânsố 푣à −6 10 7 7.10 70 −15 −15. (−6) 90 = = = = −6 (−6). 10 −60 10 10. (−6) −60 Nhận xét: • Có thể biểu diễn số nguyên ở dạng phân số với mẫu số (khác 0) tuỳ ý. • Mẫu số giống nhau ở hai phân số là -60 còn gọi là mẫu số chung của hai phân số. Khi quy đồng mẫu số hai phân số ,có thể có nhiều cách chọn mẫu số chung. Chú ý: Có thể quy đồng mẫu số của nhiều phân số bằng cách tìm mẫu số chung của nhiều mẫu số. *Hãy nêu ví dụ tương tự
  5. Ví dụ 3: 3 2 −7 Quy đồngmẫusốcủabaphânsố ; và . 4 5 3 3 3.15 45 Ta thựchiện = = 4 4.15 60 2 2.12 24 tttttttttttttttt = = 5 5.12 60 −7 −7 . 20 −140 = = . 3 3. 20 60 Mẫu số chung của ba phân số trên là 60.
  6. 2. Tính chất 2 −20 4 Quan sát hai phân số và và cho biết: 30 −6 −20 a) Chiacả tử và mẫu của phân số chocùng số nguyên nào thi 30 4 được phân số −6 b) Hai phân số đó có bằng nhau không? c) Nêu ví dụ tương tự. Giải −20 4 a) Chiacả tử và mẫu của phân số cho -5 thì được phân số 30 −6 −20 4 b) Phân số = , vì (-20).(-6) = 30.4 30 −6 −9 −3 c) Ví dụ: Phân số và phân số 12 4
  7. 2. Tính chất 2 Ví dụ 4: −35 −35 :5 −7 12 12:(−3) −4 a) = = b) = = 60 60:5 12 −27 −27 :(−3) 9 12 Ví dụ 5: Rút gọnphânsố −52 12 12:4 3 −3 = = = −52 −52 :4 −13 13
  8. −18 125 Thực hành 1 Rút gọncácphânsố ; 76 −375 −18 −18 : 2 −9 125 125: (−125) = = = 76 76: 2 38 −375 −375 : (−125) −1 = Chú ý: Khi rút gọn phân số, có thể được nhiều3 kết quả, nhưng các phân số ở các kết quả đó đều bằng nhau.
  9. 3 Thực hành 2 Viết phânsố thànhphânsốcómẫudương −5 3 3. (−1) −3 Cách 1 = = −5 −5 . (−1) 5 3 3: (−1) −3 Cách 2 = = −5 −5 : (−1) 5 Tổng quát Chú ý: Mỗi phân số đều có nhiều phân số bằng nó.
  10. LUYỆN TẬP Bài 1/ Trang 12 SGK Áp dụng tính chất 1 và tính chất 2 để tìm một phân số bằng mỗi phân số sau 21 12 18 −42 a) b) c) d) 13 −25 −48 −24 Giải 21 21. (−2) −42 ) = = (Áp dụng tính chất 1) 13 13. (−2) −26 12 12.3 36 ) = = (Áp dụng tính chất 1) −25 (−25). 3 −75 18 18: (−2) −9 ) = = (Áp dụng tính chất 2) −48 −48 : (−2) 24 −42 −42 : (−2) 21 ) = = (Áp dụng tính chất 2) −24 −24 : (−2) 12
  11. LUYỆN TẬP Bài 2/ Trang 12 SGK Rút gọn các phân số sau: 12 −39 132 −57 −24 75 −264 −133 Giải 12 12: (−12) −1 = = (Áp dụng tính chất 2) −24 −24 : (−12) 2 −39 − 39 : 3 −13 = = (Áp dụng tính chất 2) 75 75: 3 25 132 132: (−132) −1 = = (Áp dụng tính chất 2) −264 −264 : (−132) 2 −57 −57 : (−19) 3 = = (Áp dụng tính chất 2) −133 −133 : (−19) 7
  12. LUYỆN TẬP Bài 3/ Trang 12 SGK Viết mỗi phân số dưới đây thành phân số bằng nó có mẫu dương: 1 −3 2 −7 ; ; ; −2 −5 Giải −7 −13 1 1: (−1) −1 = = (Áp dụng tính chất 2) −2 −2 : (−1) 2 −3 −3 . (−1) 3 = = (Áp dụng tính chất 1) −5 −5 . (−1) 5 2 2. (−1) −2 = = (Áp dụng tính chất 1) −7 −7 . (−1) 7 −7 −7 : (−1) 7 = = (Áp dụng tính chất 2) −13 −13 : (−1) 13
  13. LUYỆN TẬP Bài 4/ Trang 12 SGK Dùng phân số có mẫu số dương nhỏ nhất để biểu thị xem số phút sau đây chiếm bao nhiêu phần của một giờ: a) 15 phút; b) 20 phút; c) 45 phút; d) 50 phút Giải 15 1 a) 15 phút= giờ = giờ 60 4 1 giờ = 60 phút 20 1 b) 20 phút= giờ = giờ 1 phút = giờ 60 3 45 3 c) 45 phút= giờ = giờ 60 4 a phút = giờ 50 5 d) 50 phút= giờ = giờ 60 6
  14. LUYỆN TẬP Bài 5/ Trang 12 SGK Dùng phân số để viết mỗi khối lượng sau theo tạ, theo tấn a) 20 kg; b) 55kg; c) 87kg; d) 91kg Giải 20 1 20 1 a) 20kg = tạ = tạ ; 20kg = tấn = tấn 100 5 1000 50 55 11 55 11 b) 55kg = tạ = tạ ; 55kg = tấn = tấn 100 20 1000 200 1 tạ = 100 kg 87 87 c) 87kg = tạ ; 87kg = tấn 100 1000 1 tấn = 1000 kg 91 91 d) 91kg = tạ ; 91kg = tấn a kg = tạ 100 1000 a kg = tấn