Giáo án Toán Lớp 6 - Chương 3, Bài 1: Hình vuông - Tam giác - Lục giác đều - Trần Thanh Sương - Sách Chân trời sáng tạo
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Chương 3, Bài 1: Hình vuông - Tam giác - Lục giác đều - Trần Thanh Sương - Sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_6_chuong_3_bai_1_hinh_vuong_tam_giac_luc_gi.ppt
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 - Chương 3, Bài 1: Hình vuông - Tam giác - Lục giác đều - Trần Thanh Sương - Sách Chân trời sáng tạo
- GV:TRẦN THANH HƯƠNG
- Nền nhà trong hình trên được lát bằng các viên gạch hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều.
- Trên đây là hình nền nhà được lát bởi một số loại viên gạch men. Em có biết các viên gạch men có dạng hình gì không?
- BÀI 1: HÌNH VUÔNG – TAM GIÁC ĐỀU – LỤC GIÁC ĐỀU
- BÀI 1: HÌNH VUÔNG – TAM GIÁC ĐỀU – LỤC GIÁC ĐỀU 1. Hình vuông a) b) c) Quan sát các hình trên và cho biết hình nào là hình vuông?
- BÀI 1: HÌNH VUÔNG – TAM GIÁC ĐỀU – LỤC GIÁC ĐỀU 1. Hình vuông Hình vuông ABCD có: - Bốn đỉnh: A, B, C, D. - Bốn cạnh bằng nhau: AB = BC = CD = DA. - Bốn góc bằng nhau và bằng góc vuông. - Hai đường chéo là AC và BD - Hai đường chéo của hình vuông bằng nhau
- BÀI 1: HÌNH VUÔNG – TAM GIÁC ĐỀU – LỤC GIÁC ĐỀU Vẽ hình vuông có cạnh 4 cm. Ta vẽ như sau: A B - Vẽ đoạn thẳng DC dài 4 cm - Vẽ hai đường thẳng 4cm 4cm vuông góc với DC tại D và C trên đường thẳng đó lấy D C đoạn thẳng DA = 4 cm; 4cm CB = 4 cm (xem hình vẽ). - Nối hai điểm A với B ta được hình vuông ABCD.
- BÀI 1: HÌNH VUÔNG – TAM GIÁC ĐỀU – LỤC GIÁC ĐỀU 2. Tam giác đều Em hãy dùng compa kiểm tra xem trong các tam giác trên, tam giác nào có ba cạnh bằng nhau? Với hình vừa tìm được em hãy dùng thước đo góc để kiểm tra xem các góc của tam giác đó có bằng nhau hay không?
- BÀI 1: HÌNH VUÔNG – TAM GIÁC ĐỀU – LỤC GIÁC ĐỀU A 2. Tam giác đều Đỉnh Tam giác ABC có: Cạnh - Ba đỉnh: A, B, C. B C - Ba cạnh bằng nhau: AB = AC = BC - Ba góc đỉnh A, B, C bằng nhau. Tam giác ABC như thế được gọi là tam giác đều.
- BÀI 1: HÌNH VUÔNG – TAM GIÁC ĐỀU – LỤC GIÁC ĐỀU 2. Tam giác đều *Cách vẽ tam giác đều ABC: + Vẽ đoạn thẳng BC A + Vẽ cung tròn tâm B bán • kính BCA + Vẽ cung tròn tâm C bán kính BC B C HaiB cung trònC này cắt nhau tại A + Nối đoạn thẳng AB; AC. Ta được ABC đều.
- BÀI 1: HÌNH VUÔNG – TAM GIÁC ĐỀU – LỤC GIÁC ĐỀU 3. Lục giác đều Cho 6 tam giác đều có cùng độ dài cạnh. Hãy ghép 6 tam giác thành một hình. Dùng compa và thước đo góc để đo các cạnh và góc của hình vừa tìm được. Em có nhận xét gì về các cạnh và các góc?
- BÀI 1: HÌNH VUÔNG – TAM GIÁC ĐỀU – LỤC GIÁC ĐỀU 3. Lục giác đều A B Xét hình ABCDEF có: F C - Sáu đỉnh A, B, C, D, E, F. - Sáu cạnh bằng nhau E D AB = BC = CD = DE = EF = FA - Sáu góc đỉnh A, B, C, D, E, F bằng nhau. - Ba đường chéo chính là AD, BE, CF Hình ABCDEF như thế được gọi là lục giác đều. Trong lục giác đều ba đường chéo chính bằng nhau
- Câu 1: Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình vuông Đúng 500 Sai
- Câu 2: Trong hình vuông hai đường chéo bằng nhau Đúng 1000 Sai
- Câu 3: Tam giác đều là tam giác A. Có 3 cạnh, 3 góc không bằng nhau B. Có 2 cạnh bằng nhau, 3 góc bằng nhau D. Có 2 cạnh bằng nhau, 2 góc bằng C. Có 3 cạnh, 3 góc bằng nhau 2000 nhau
- Câu 4: Trong lục giác đều ba đường chéo thì . A. Bằng nhau B. Tùy trường hợp C. Không bằng nhau 1500 D. Tất cả đều sai
- Câu 5: Tên lục giác đều này là A. ABCFED B. ABCDFE C. ADEFBC 2500 D. ABCDEF
- Câu 6: Qua bài này các em học được những hình học trực quan nào? Â. Hình vuông, tam giác đều, hình chữ B. Hình chữ nhật, tam giác nhật C. Hình vuông, tam giác đều, lục giác D. Hình vuông, tam giác đều đều 3000
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ VỀ TAM GIÁC ĐỀU
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẾ VỀ LỤC GIÁC ĐỀU
- - Nhận dạng và mô tả được các yếu tố cơ bản hình vuông, tam giác đều, lục giác đều. - Vẽ được hình vuông, tam giác đều. - Xem trước bài Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân.
- Chúc các bạn chăm ngoan – học giỏi