Giáo án Toán Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình học kì 2

docx 193 trang thanhhuong 06/10/2022 9321
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_chuong_trinh_hoc.docx

Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình học kì 2

  1. Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG V: PHÂN SỐ BÀI 1: PHÂN SỐ VỚI TỬ SỐ VÀ MẪU SỐ LÀ SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng - Biết dùng phân số để biểu thị số phần như nhau trong tình huống thực tiễn đơn giản hay để biểu thị thương của phép chia số nguyên cho số nguyên - Nhận biết và giải thích được hai phân số bằng nhau - Biết biểu diễn (viết) số nguyên ở dạng phân số 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán b. Năng lực chú trọng: + Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học 3. Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: sgk, giáo án, máy chiếu 2. Đối với học sinh: vở ghi, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề:
  2. Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 GV yêu cầu cả lớp quan sát tình huống trong sách giáo khoa Bạn thứ nhất: Năm đầu tiên lỗ 20 triệu đồng Bạn thứ hai: Năm thứ hai không lỗ cũng không lãi Bạn thứ ba: Năm thứ ba lãi 17 triệu đồng Hình vẽ cho biết thông tin gì? Tình huống ở hình vẽ yêu cầu ta dự đoán điều gì? HS thảo luận theo nhóm và trả lời sau 5 phút B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Mở rộng khái niệm phân số a. Mục tiêu: Hiểu được thế nào là phân số dương, phân số âm và cách dùng b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động 1: - HS thảo luận về số âm hay số dương chỉ số tiền Ta có thể sử dụng phân số 17 lỗ hay tiền lãi để chỉ số tiền (triệu 3 - Gv dùng tình huống kết quả kinh doanh năm thứ đồng) mỗi người có được nhất để HS trao đổi về số tiền mỗi người có, qua trong năm thứ ba. Tương đó giớ thiệu, mô tả về phân số với tử số là số tự, ta có thể dùng phân số nguyên, cách đọc phân số ―20 (âm hai mươi phần - Gv chú y cho HS phân số đã được dùng để ghi 3 ba) để chỉ số tiền mỗi
  3. Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên người có trong năm thứ và tương tự vậy ở lớp 6 này, ta coi phân số như là nhất. thương của phép chia số nguyên cho số nguyên Thực hành 1 17 - GV nêu Ví dụ 2 : Trừ mười một phần 3 - GV yêu cầu hs làm thực hành 1. HS đứng tại chỗ năm, tử số: -11, mẫu số: 5 trả lời ―3 : Trừ ba phần tám, tử Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 8 số: -3, mẫu số: 8 + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 2: Phân số bằng nhau a. Mục tiêu: Cách viết hai phân số bằng nhau, điều kiện bằng nhau của hai phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động 2: - GV để HS quan sát hình vẽ và phát biểu- a) Hình b minh họa cho sự - GV chốt lại bằng mô tả (không dùng thuật ngữ bằng nhau của hai phân số
  4. Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 4 2 định nghĩa mà chỉ nêu mô tả tổng quát bằng nhau và 10 5 và mô tả điều kiện bằng nhau) b) Tích 3.8 = 4.6. Với hình - Thực hành 2: Gv giới thiệu ví dụ để minh họa mô b, ta có 4.5 = 10.2 tả và sau đó làm Thực hành 2 để củng cố ban đầu Thực hành 2 về khái niệm phân số bằng nhau ―15 a) Cặp phân số và Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 8 16 bằng nhau, vì -8.-30 = + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. ―30 + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần 15.16 7 9 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận b) Cặp phân số và 15 ―16 + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. không bằng nhau vì 7.(- + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. 16) khác 15. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 3: Biểu diễn số nguyên ở dạng phân số a. Mục tiêu: HS biết cách biểu diễn số nguyên ở dạng phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động 3: - GV viết ví dụ và phân tích. Yêu cầu HS lấy ví dụ Ví dụ: Thương của phép tương tự chia -8 cho 1 là -8 và cũng ―8 - GV tổ chức HĐKP 3, sau đó giới thiệu thuật ngữ viết thành phân số 1 - Thực hành 3: GV yêu cầu HS làm để củng cố ban Thực hành 3
  5. Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 ―23 ―57 237 đầu 1 , 1 , 1 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập 1, 2, 3 sgk - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 1: Câu 1: Vẽ lại hình bên và tô màu để phân số biểu thị phần tô màu bằng 512 Câu 2: 13 Mười ba phần trừ ba ―3 Câu 2: ―25 Trừ hai mươi lăm phần sáu Đọc các phân số sau 6
  6. Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 13 ―25 0 0 a) b) c) d) Không phần năm ―3 6 5 5 ―52 ―52 Trừ năm mươi hai phần năm 5 5 Câu 3: Câu 3: Một bể nước có 2 máy bơm để cấp và Phân số biểu thị lượng nước máy bơm 1 thoát nước. Nếu bể chưa có nước, máy thứ nhất bơm được trong 1 giờ là 3 bơm thứ nhất sẽ bơm đầy bể trong 3 Phân số biểu thị lượng nước máy bơm giờ. Nếu bể đầy nước, máy bơm thứ ―1 thứ hai bơm được trong 1 giờ là: hai sẽ hút hết nước trong bể sau 5 giờ. 5 Dùng phân số có tử số là số âm hay số dương thích hợp để biểu thị lượng nước mỗi máy bơm được sau 1 giờ so với lượng nước mà bể chứa được - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập 4, 5 sgk - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 4: Tìm cặp phân số bằng nhau Câu 4: trong các cặp phân số sau: Trong các cặp phân số trên, cặp phân ―12 6 ―17 33 ―12 6 a) và b) và số và bằng nhau vì:( -12) . (- 16 ―8 76 88 16 ―8 Câu 5: Viết các số nguyên sau ở dạng 8) = 16 . 6 phân số Câu 5: 2 a) 2 b) -5 c) 0 a. 1
  7. Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 ―5 b. 1 0 c. 1 - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú đánh giá Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình Vấn đáp, kiểm tra Phiếu quan sát trong tham gia các hoạt động miệng giờ học học tập Sự hứng thú, tự tin khi Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm tham gia bài học Thông qua nhiệm vụ Hồ sơ học tập, phiếu học tập, rèn luyện Kiểm tra thực hành học tập, các loại câu nhóm, hoạt động tập hỏi vấn đáp thể, V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm ) Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 2: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - Biết hai tính chất cơ bản của phân số và dùng nó để tạo lập phân số bằng phân số đã cho - Biết quy đồng mẫu số hai phân số - Biết rụt gọn phân số
  8. Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 1. Kiến thức, kĩ năng 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học 3. Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: sgk, giáo án 2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: 4 4 Gv trình bày vấn đề: GV cho phân số lên bảng. Phân số bằng phân số nào? 8 8 Gọi hs trả lời tại chỗ. Yêu cầu một số hs khác lên bảng lấy ví dụ tương tự. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tính chất 1 a. Mục tiêu: Nắm được tính chất 1: Nếu cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác không thì ta được một phân số mới bằng phấn số đã cho. b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:
  9. Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động 1: - GV hướng dẫn hs tiếp cận nhờ HĐKP1 a) Nhân cả tử và mẫu của 3 - GV hướng dẫn hs quan sát và phát biểu dự đoán, phân số với số nguyên ―5 tính chất và ghi tóm tắt ―21 7 thì được phân số - HS tham gia thực hiện ví dụ 35 b) Hai phân số trên bằng - Gv dùng BT1 hay tự nêu bài tập tương tự để nhau, vì 3.35 = -5.-21 củng cố ban đầu về tính chất thứ nhất 2 c) Ví dụ: Phân số - và - GV giới thiệu dạng biểu diễn số nguyên thành 3 4 phân số có mẫu tùy : hs tham gia xây dựng và giải phân số 6 thích sự hợp lí (dựa vào tính chất 1). HS nêu ví dụ tương tự - Gv giới thiệu kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số: Gv yêu cầu HS đã biết quy đồng mẫu số hai phân số cụ thể nào đó với từ và mẫu là số tự nhiên và yêu cầu hs nêu cơ sở thực hiện thay thế hai phân số có mẫu số khác nhau bằng hai phân số mới lần lượt bằng chúng (nhân cả tử và mẫu với số tự nhiên) - GV yêu cầu hs thực hiện VD2. Tứ đó nêu kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số với phân số có tử và mẫu là số nguyên - GV cho HS làm thực hành (bổ sung) sau để củng cố ban đầu Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
  10. Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 2: Tính chất 2 a. Mục tiêu: HS nắm và vận dụng được tính chất 2 b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Hoạt động 2: tập Giải: - GV tổ chức thực hiện việc tiếp cận và a) Chia cả tử và mẫu của phân số ―20 củng cố Tính chất 1 và kĩ năng quy đồng cho cùng số nguyên 5 thì 30 mẫu số các phân số. 4 được phân số - Gv có thể lưu v ề phân số tối giản nhưng ―6 b) Hai phân số này bằng nhau, vì - không nêu mô tả khái niệm mà chỉ nêu ví 20.-6 = 4.30 dụ để HS biết có thể có khái niệm đó. 10 c) Ví dụ: Phân số và phân số - GV chp hs tổ chức HS thực hiện thực ―15 hành 2 và có thể có ví dụ tương tự để nêu ―2 3 kiến thức Thực hành 1: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập ―18 9 Rút gọn ta được phân số: - + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo 76 38 125 Rút gọn ta được các phân luận. ―375
  11. Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 25 1 5 + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi số: , , ―75 ―3 ―15 HS cần 3 Thực hành 2: - Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và 5 thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 1: Câu 1: 42 24 3 ―7 Áp dụng tính chất 1 và tính chất 2 để a. b. c. d. 26 ―50 ―8 ―4 tìm một phân số bằng mỗi phân số sau: Câu 2: a) b) c) d) 1 ―13 1 ―ퟒ ; ; ―2 25 ―2 ―ퟒ ― ퟒ Câu 3: ― 1 3 ―2 Câu 2: ; 2 ; 5 7 ― Rút gọn các phân số sau: ; ; ― ퟒ Câu 4: 1 a. ― ퟒ 4 1 Câu 3: b. 3
  12. Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 3 Viết mỗi phân số dưới đây thành phân c. 4 số bằng nó có mẫu số dương: 5 d. ― 6 ; ; ― ― Câu 4: Dùng phân số có mẫu số dương nhỏ nhất để biểu thị xem số phút sau đây chiếm bao nhiêu phần của một giờ? a) 15 phút b) 20 phút c) 45 phút d) 50 phút - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 5: Câu 5: Dùng phân số để viết mỗi khối lượng sau theo tạ, theo a. tấn. 11 b. a) 20 kg 20 87 c. b) 55 kg 100 91 c) 87 kg d. 100 d) 91 kg Câu 6: Câu 6:
  13. Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 2 a. 8 9 b. 12 15 c. 35 25 d. 49 - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú đánh giá Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình Vấn đáp, kiểm tra Phiếu quan sát trong tham gia các hoạt động miệng giờ học học tập Sự hứng thú, tự tin khi Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm tham gia bài học Thông qua nhiệm vụ Hồ sơ học tập, phiếu học tập, rèn luyện Kiểm tra thực hành học tập, các loại câu nhóm, hoạt động tập hỏi vấn đáp thể, V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm ) Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 3: SO SÁNH PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng
  14. Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 - Biết so sánh hai phân số - Biết sắp xếp một phân số theo thứ tự từ bé đến lớn hay ngược lại 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề toán học (sắp xếp các phân số theo thứ tự, so sánh theo cách hợp lí) 3. Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: sgk, máy chiếu 2. Đối với học sinh: vở ghi, đồ dùng học tập, sgk III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi Câu 1: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. 3 4 Câu 2: Khi so sánh hai phân số và , hai bạn Nga và Minh đều đi đến kết quả 4 5 là nhưng mỗi người giải thích một khác: 3 15 4 16 15 16 3 4 + Nga cho rằng: vì = , = mà < nên < 4 20 5 20 20 20 4 5 3 4 + Minh giải thích: vì 3<4 và 4<5 nên < 4 5 Theo em, bạn nào đúng? Vì sao. GV hỏi: Em có thể lấy 1 vd khác để chứng minh cách suy luận của Minh là sai không ? c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện:
  15. Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 Gv trình bày vấn đề: Ở tiểu học. các con đã được học cách so sánh hai phân số cùng mẫu và khác mẫu với tử và mẫu là các số tự nhiên và mẫu khác 0. Bằng cách vận dụng kiến thức so sánh hai phân số ở Tiểu học, các con đã so sánh được hai phân số và . Bây giờ, Nga và Minh muốn so sánh hai phân số nhưng chưa biết làm thế nào? Để giúp hai bạn tìm ra cách làm, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: So sánh hai phân số có cùng mẫu số a. Mục tiêu: Học sinh biết cách so sánh hai phân số cùng mẫu b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động 1: - GV dùng HĐKP 1 yêu cầu HS đưa ra dự đoán, Giải: sau đó GV giới thiệu quy tắc thứ nhất Công ty A đạt lợi nhuận ít ―5 ―2 - GV giới thiệu ví dụ 1 và yêu cầu hs đưa ra ví dụ hơn, do phân số có cùng mẫu nhưng mẫu âm 5 ―5 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
  16. Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 2: So sánh hai phân số khác nhau a. Mục tiêu: HS biết cách so sánh hai phân số khác nhau b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động 2: - GV yêu cầu HS thực hiện HĐKP2 sau đó cho Giải: ―4 4 4.9 biết kết quả so sánh hai phân số ban đầu ở HĐKP2 Ta có: = = 15 15 15 . 9 = - GV cho HS nêu dự đoán và GV khẳng định quy 36 ; tắc và giới thiệu ví dụ 135 ―2 2 2 . 15 30 = = - GV cho HS thảo luận về mẫu chung có thể và 9 9 = 9 . 15 135 36 30 ―4 ―2 giới thiệu Nhận xét Vì > nên > 135 135 ―15 ―9 - Thực hành 2: HS thực hành cá nhân. 1 HS lên Thực hành 2: bảng làm. Giải: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập ―7 ―7 . 2 ―14 Ta có: = = + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. 18 18 . 2 36 5 ―5 ―5 . 3 ―15 = = = + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần ―12 12 12 . 3 36 ―14 ―15 ―7 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Vì > nên > 36 36 18 + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 5 + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. ―12 Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
  17. Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 3: Áp dụng quy tắc so sánh phân số a. Mục tiêu: Biết cách so sánh số nguyên với phân số. Áp dụng tính chất bắc cầu để so sánh các phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hành 3: - Để so sánh phân số với số nguyên, GV có thể Giải: 2 2.15 30 cho HS thực hiện Thực hành 3 rồi GV nêu nhận Ta có: 2 = = = hay nhắc đến tính chất bắc cầu để gợi HS th ực hiện 15 1 15 > 2 hành động 4 Thực hành 4: - Gv cần giới thiệu hai cách sắp xếp : tăng dần và Giải: ―3 ―3 giảm dần qua ví dụ với 3 phân số đó. Ta có: - 3 = = 1 1 . ( ― 2) - Gv giới thiệu thuật ngữ: phân số âm, phân số 7 > dương, yêu cầu hs lấy ví dụ khác về phân số âm, ―2 ―3 7 Suy ra: > hay -3 > phân số dương 1 ―2 - Gv yêu cầu hs thảo luận theo nhóm về so sánh 7 ―2 phân số âm, phân số dương, sau đó nhận xét tổng quát - GV có thể dùng Vận dụng ở SGK để hs thảo luận
  18. Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 nhanh Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập 1, 2, 3 sgk - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 1: So sánh hai phân số Câu 1: ―3 ―5 ―2 3 ―3 ―3 . 4 ―12 ―5 a) và b) và a. Ta có: = = nên > cao trung bình của các bạn ở tổ nào 10 10 ―5 ―2 lớn hơn? c.Ta có: Câu 3:
  19. Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 ―11 ―7 ―5 ―5 . ― 5 25 23 a) So sánh và với -2 bằng cách = = > 5 4 4 4 . ― 5 ―20 ―20 ―5 23 viết -2 ở dạng phân số có mẫu số thích Nên > 4 ―20 hợp Câu 2: Chiều cao trung bình của các ―11 Từ đó suy ra kết quả so sánh với 115 5 bạn tổ 1 là: 8 ―7 4 Chiều cao trung bình của các bạn tổ 2 2020 ―2022 138 b) So sánh với là: ―2021 2021 10 Ta có: 115 115 . 5 575 = = 8 8 . 5 40 138 138 . 4 552 = = 10 10 . 4 40 575 552 115 138 Vì > nên > 40 40 8 10 Hay chiều cao trung bình của các bạn tổ 1 lớn hơn Câu 3: a. Ta có: ―2 ―40 - 2 = = 1 20 ―11 ―44 ―40 ―40 = nên > 2 4 20 20 4 ―11 ―7 => ―2021 2021 2021 2020 ―2022 nên > ―2021 2021 - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.
  20. Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập 4 sgk - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 4: Câu 4: 5 3 ―2 Sắp xếp các số 2 , , , -1, , 0 theo Các số lần lượt theo thứ tự tăng dần là: ―6 5 5 5 ―2 ―2 -1; , , 0 , , 2 thứ tự tăng dần ―6 5 5 - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Hình thức đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú đánh giá Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình Vấn đáp, kiểm tra Phiếu quan sát trong tham gia các hoạt động miệng giờ học học tập Sự hứng thú, tự tin khi Kiểm tra viết Thang đo, bảng kiểm tham gia bài học Thông qua nhiệm vụ Hồ sơ học tập, phiếu học tập, rèn luyện Kiểm tra thực hành học tập, các loại câu nhóm, hoạt động tập hỏi vấn đáp thể, V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm ) Ngày soạn: Ngày dạy:
  21. Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 BÀI 4: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng - Biết tìm số đối của phân số đã cho - Thực hiện được cộng trừ các phân số - Sử dụng được tính chất phép cộng phân số để tính hợp lí 2. Năng lực a. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học (vận dụng quy tắc, tương tự) 3. Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: Sgk, giáo án, máy chiếu 2. Đối với học sinh: Sgk, đồ dùng học tập, vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: Bài trước chúng ta đã học về so sánh phân số. Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu về cách cộng trừ các phân số. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Phép cộng hai phân số a. Mục tiêu: HS làm được phép cộng hai phân số
  22. Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Hoạt động 1: - HS thực hiện các yêu cầu a và b Giải: - Với yêu cầu b, Gv có thể phát triển thêm yêu a) Tháng đầu mỗi người ―2 cầu: xác định số tiền có sau hai tháng (thực chất thu được: , tháng thứ 5 ―2 3 xác định kết quả phép tính + nêu ở b) 3 5 5 hai thu được 5 - GV có thể để HS thảo luận theo nhóm kết quả số b) Số tiền thu được của tiền mỗi người có sau hai tháng theo cách khác mỗi người trong hai toán (VD: sau hai tháng, cả năm người có -2 (triệu) + 3 ―2 3 được biểu thị: + (triệu), tức là có 1 triệu, nên sau hai tháng, mỗi 5 5 1 Thực hành 1: người có (triệu) ) 5 Giải: - Quy tắc cộng phân số: GV có thể từ kết quả trên, 4 ―22 4 . 5 a. + = + giới thiệu về sự tương tự và để yêu cầu HS nên thử ―3 5 ―3 . 5 ―22. ― 3 20 66 = + = quy tác cộng phân số cùng mẫu số, thảo luận xây 5. ― 3 ―15 ―15 20 + 66 ―88 dựng ví dụ = ―15 15 - Gv có thể yêu cầu HS nên thử quy tắc cho cộng ―5 7 5 ―7 5.8 b. + = + = phân số khác mẫu số, cùng xây dựng ví dụ và làm ―6 ―8 6 8 6.8 ―7.6 40 ―42 + = + = Thực hành q để củng cố quy tắc cộng phân số khác 8.6 48 48 40 + ― 42 ―2 mẫu = 48 48 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
  23. Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 2: Một số tính chất của phép cộng phân số a. Mục tiêu: HS nắm được một số tính chất của phép cộng phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hành 2: - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất phép cộng số Giải: 3 ―2 ―1 3 ―1 nguyên ( + ) + = ( + + 5 7 5 5 5 - GV giới thiệu các tính chất tương tự của phép ―2 2 ―2 14 ―10 ) = + = + = cộng phân số và trình bày. Ví dụ 3 để nói về tác 7 5 7 35 35 4 dụng các tính chất trong hp lí 35 - GV cho Hs thực hiện Thực hành 2 để củng cố ban đầu Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
  24. Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 3: Số đối a. Mục tiêu: Biết cách tìm được số đối của một phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hành 3: - GV tiến hành theo gợi ở SGK và sau đó cho HS Giải: ―15 ―15 thực hiện Thực hành 3 a. Số đối của là - 7 7 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 22 22 b. Số đối của là - + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. ―25 ―25 10 10 c. Số đối của là - + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần 9 9 ―45 ―45 Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận d. Số đối của là - ―27 ―27 + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 4: Phép trừ hai phân số a. Mục tiêu: HS biết cách trừ hai phân số Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
  25. Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo-kì 2 d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hành 4: - GV theo cách ở SGK để giới thiệu Ví dụ 5 và Giải: cho HS thực hiện Thực hành 4 Ta có: ―4 12 ―4 ―12 - GV có thể để HS khám phá (bổ sung) hình thành - = + 3 5 3 5 phép trừ như phép cộng (cùng mẫu thì trừ tử, khác ―4 . 5 ―12 . 3 ―20 = + = + mẫu cần quy đồng rồi thực hiện trừ). Khám phá 3.5 5.3 15 ―36 này chỉ bổ sung với điều kiện HS hứng thú 15 ―56 - Quy tắc dấu ngoặc: GV sử dụng tương tự quy tắc = 15 dấu ngoặc có ở số nguyên để giới thiệu như SGk Thực hành 5: và cho HS thực hành 5 để làm quen Giải: - GV nêu yêu cầu bằng ví dụ cụ thể, qua đó nêu 3 2 1 - (- ) – ( + ) thành chú y: Có thể nêu chú trư ớc và có ví dụ 4 3 4 3 2 1 2 2 2 ―2 = - - = - = + minh họa 4 3 4 4 3 4 3 2.3 ―2.4 6 ―8 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập = + = + = 4.3 3.4 12 12 + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. ―2 12 + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.