Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Học kì 2

docx 294 trang thanhhuong 11640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_ngu_van_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_so.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Học kì 2

  1. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống Bài Nội dung soạn Tên người soạn Địa chỉ Bài 6 – Thánh Gióng Vũ Thị Minh THCS Kim Đồng – Sa Pa – Truyện Thuận Lào Cai kể về Sơn Tinh, Thủy tinh Hoàng Thị Hà THCS Xuân Trúc – Ân Thi những – Hưng Yên người Ai ơi mồng 9 tháng Phạm Thị Ngọc THCS Đại Mỗ - Nam Từ anh 4 Điệp Liêm - Hà Nội hùng + Viết Nói và nghe Bùi Thị Hồng TH & THCS Thống Nhất – Hòa Bình Ngày soạn: Ngày dạy: . TUẦN Bài 6 CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG (13 tiết) Và con phải kể cho con của con nghe về những truyền thuyết mà mẹ đã kể cho con - Giống như bà đã kể cho mẹ và bà cố đã kể cho bà . Bét - ti Xmít (Betty smith) I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1. Về kiến thức: Tổ xã hội
  2. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống - Tri thức ngữ văn (truyền thuyết, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật). - Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện và cách triển khai văn bản theo trật tự thời gian. - Công dụng của dấu chấm phẩy. 2. Về năng lực: - Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, yếu tố kì ảo, chủ đề văn bản). - Hiểu được công dụng của dấu chấm phẩy (đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong chuỗi liệt kê phức tạp). - Kể được một truyền thuyết. 3. Về phẩm chất: -Nhân ái, yêu nước, tự hào về lịch sử và truyền thống văn hoá của dân tộc,có khát vọng cống hiến vì những giá trị của cộng đồng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Một số video, tranh ảnh, bài thơ, câu nói nổi tiếng liên quan đến nội dung bài học. - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học. - Khám phá tri thức Ngữ văn. b) Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi của GV. 2 Tổ xã hội
  3. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống HS quan sát, lắng nghe video bài hát “Thánh Gióng ra trận” suy nghĩ cá nhân và trả lời. c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày được - Nội dung của bài hát: Ca ngợi anh hùng Thánh Gióng. - Cảm xúc của cá nhân (định hướng mở). - Tri thức ngữ văn (truyền thuyết, thế giới nghệ thuật của truyền thuyết; văn bản thông tin thuật lại một sự kiện; dấu chấm phẩy). d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) * Hoạt động cá nhân chia sẻ. - Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi: ? Cho biết nội dung của bài hát? Bài hát gợi cho em cảm xúc gì? - Yêu cầu HS đọc ngữ liệu trong SGK. * Chia nhóm và giao nhiệm vụ: ? Hãy kể tên một số truyền thuyết mà em đã đọc? Em thích nhất truyền thuyết nào? ? Em hãy kể tóm tắt truyền thuyết mà em đã đọc và xác định nhân vật chính của truyền thuyết? ? Xác định các yếu tố cơ bản của truyền thuyết đó như cốt truyện, nhân vật, lời kể? ? Chỉ ra các yếu tố hoang đường, kì ảo trong truyền thuyết mà em đề cập đến? 3 Tổ xã hội
  4. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống B2: Thực hiện nhiệm vụ HS - Quan sát video, lắng nghe lời bài hát và suy nghĩ cá nhân. - Đọc phần tri thức Ngữ văn. - Thảo luận nhóm: + 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân. + 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá nhân ở vị trí có tên mình. GV: - Hướng dẫn HS quan sát và lắng nghe bài hát. - Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm. B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn). HS: - Trả lời câu hỏi của GV. - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. Đọc văn bản Văn bản THÁNH GIÓNG (1) 4 Tổ xã hội
  5. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống – Truyền thuyết – I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - HS xác định được chủ đề của truyện. - HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên truyện truyền thuyết: tình huống điển hình của cốt truyện, các chi tiết tiêu biểu, nhân vật có tính biểu trưng cho ý chí và sức mạnh của tập thể, lời kể có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo - HS nhận xét, đánh giá về một số thủ pháp nghệ thuật nhằm tô đậm tính xác thực của câu chuyện trong lời kể truyền thuyết. - HS xác định từ ghép, từ láy; cụm động từ, cụm tính từ; phép tu từ so sánh và cấu tạo của từ Hán Việt theo mô hình “A + giả”. 2. Về năng lực: - Xác định được chủ đề của truyện. - Nhận diện thể loại, kể lại cốt truyện và nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật những truyền thuyết Thánh Gióng và những truyền thuyết khác. - Vận dụng phương pháp học tập vào Đọc - Hiểu những truyền thuyết khác. - Nhận biết nghệ thuật sử dụng các yếu tố hoang đường, mối quan hệ giữa các yếu tố hoang đường với sự thực lịch sử. - Vận dụng dấu câu, phép tu từ vào việc viết đoạn văn. 3. Về phẩm chất: - Tôn trọng, tự hào về lịch sử dân tộc, tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến truyền thuyết Thánh Gióng. - Máy chiếu, máy tính. - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. 5 Tổ xã hội
  6. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HĐ 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học. b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV: Chiếu 2 hình ảnh y/c HS quan sát, miêu tả hành động của Thánh Gióng trong hình ảnh đó-> hoạt động cá nhân (1’) - GV quan sát HS hoạt động -> mời HS trả lời, chia sẻ - HS: Hoạt động cá nhân (1’) -> trả lời, chia sẻ (+ Hình ảnh1: TG cầm gậy tre đánh giặc Ân + Hình ảnh2: TG cưỡi ngựa sắt về trời ). B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới. Trong trường ca Theo chân Bác, nhà thơ Tố Hữu viết: Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân! Ngay từ buổi đầu dựng nước Văn Lang, nhân dân ta đã phải chống trả giặc ngoại xâm (giặc Ân, giặc mũi đỏ ) để giữ yên bờ cõi. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về truyền thuyết Thánh Gióng để hiểu hơn về người anh hùng Thánh Gióng và một thời kì lịch sử của dân tộc 2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới 2.1 Đọc – hiểu văn bản I. TÌM HIỂU CHUNG Mục tiêu: HS biết cách đọc và tìm hiểu nghĩa của một số từ trong phần chú thích; nắm được những chi tiết, sự việc chính; nắm được khái niệm, đặc điểm (các yếu tố) của thể loại truyền thuyết; ngôi kể, bố cục của văn bản Nội dung: - Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin. - GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi Tổ chức thực hiện Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Đọc - tóm tắt và giải thích từ - Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc. khó - HS chia sẻ ý kiến cá nhân: a) Đọc - kể tóm tắt 6 Tổ xã hội
  7. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống ? Nhân vật chính là ai? - Nhận vật chính: Thánh Gióng ? Truyện có những sự việc chính nào? Em - Sự việc chính: hãy kể tóm tắt lại câu chuyện dựa trên các (1) Sự ra đời kì lạ sự việc chính đó? (2)Tiếng nói đầu tiên xin đi đánh ? Giải thích nghĩa của từ “ tàn quân, núi giặc Ninh Sóc, huyện Gia Bình, làng Cháy”? (3) Gióng đòi roi sắt, ngựa sắt, giáp ? Văn bản thuộc thể loại truyện gì trong sắt VHDG? (Thế nào là truyền thuyết; nêu (4) Gióng vươn vải trở thành tráng sĩ một số yếu tố của truyền thuyết) (5) Gióng nhổ tre bên đường đánh ? Truyện sử dụng ngôi kể nào? giặc ? Văn bản chia làm mấy phần? (6) Gióng bay về trời ? Nội dung của từng phần? b) Giải thích từ khó/SGK B2: Thực hiện nhiệm vụ 2. Tìm hiểu chung về văn bản HS: a. Thể loại - Đọc văn bản - Truyền thuyết; một số yếu tố của - HS chia sẻ ý kiến cá nhân (theo phần truyền thuyết/ SGK/Trang 5. chuẩn bị ở nhà) - Truyền thuyết Thánh Gióng thuộc GV: thể loại truyền thuyết thời đại Hùng - GV nêu câu hỏi, bổ sung (nếu cần: Đọc Vương thời kì giữ nước. diễn cảm, chú ý chi tiết kì lạ cần nhấn - Sử dụng ngôi kể thứ 3. mạnh. Cách đọc và giọng điệu của mỗi đoạn: b. Bố cục (4 phần) + Đoạn TG ra đời: Giọng ngạc nhiên, hồi - Phần 1: Từ đầu đến “ đặt đâu hộp nằm đấy” (Sự ra đời của Thánh + Lời Gióng trả lời sứ giả: Giọng đĩnh Gióng) đạc, trang nghiêm - Phần 2: Tiếp đến“ cứu nước”(Sự + Đoạn cả làng nuôi Gióng: Giọng háo lớn lên của Thánh Gióng) hức, phấn khởi - Phần 3: Tiếp đến“ bay lên trời” + Gióng đánh giặc: Giọng khẩn trương (Thánh Gióng đánh giặc và về trời) mạnh mẽ, nhanh mạnh, gấp - Phần 4: Còn lại (các dấu tích còn + Gióng về trời: Giọng chậm, nhẹ, thanh lại thản, xa vời huyền thoại) - Đọc đoạn Gióng ra đời. - Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần). - Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm. HS: 1, 2 kể -> nhận xét B3: Báo cáo, thảo luận HS trả lời câu hỏi B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt 7 Tổ xã hội
  8. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống kiến thức. II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Sự ra đời của Thánh Gióng Mục tiêu: Giúp HS - Tìm được những chi tiết về thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra các sự việc trong câu truyện; Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng. Nội dung: - GV sử dụng KT mảnh ghép cho HS thảo luận. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ. - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). Tổ chức thực hiện Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Nêu câu hỏi và giao nhiệm vụ: (CH 1, - Thời gian: Đời Hùng Vương thứ 6. 2/SGK/Trang 9) - Địa điểm: Tại làng Gióng. ? Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra + bà mẹ ướm vết chân lạ, về thụ các sự việc trong câu truyện? thai. ? Thánh Gióng đã ra đời kì lạ như thế nào? + mười hai tháng sau sinh một cậu ? Sự ra đời kì lạ đó báo hiệu hiệu điều gì? bé - Chia nhóm cặp đôi và giao nhiệm vụ: + lên ba vẫn không biết nói, biết B2: Thực hiện nhiệm vụ cười, chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì HS: nằm đấy. - Làm việc cá nhân 2’ (đọc SGK, tìm chi -> Sự ra đời kì lạ, báo hiệu một con tiết) người phi thường - Làm việc nhóm cặp 3’ (trao đổi, chia sẻ và thống nhất nội dung trả lời). - Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá. - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS: - Đại diệnlên báo cáo sản phẩm của nhóm mình. - Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. 8 Tổ xã hội
  9. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của nhóm. - Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau. 2. Sự lớn lên của Thánh Gióng Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu được, phân tích, cảm nhận được ý nghĩa chi tiết về sự lớn lên của Thánh Gióng. Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi qua phiếu bài tập, tổ chức hoạt động nhóm cho HS. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần) Tổ chức thực hiện Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm. Chi tiết Cảm nhận về ý - Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ: nghĩa chi tiết ? Từ những chi tiết sau: + Tiếng nói đầu tiên xin đi đánh giặc -> Ca ngợi lòng yêu + Gióng đòi roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt Tiếng nói nước tiềm ẩn + Bà con dân làng góp gạo nuôi Gióng đầu tiên ? Chỉ ra ý nghĩa và nhận xét về nghệ thuật xin đi + Nguyện vọng, ý xây dựng các chi tiết đó? đánh giặc thức tự nguyện đánh B2: Thực hiện nhiệm vụ giặc cứu nước, yêu HS: nước tạo khả năng kì - 2 phút làm việc cá nhân lạ. - 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn thành phiếu học tập. + Sức mạnh tự cường GV: Dự kiến KK: câu hỏi số 2 và niềm tin chiến - Tháo gỡ KK ở câu hỏi (2) bằng cách gợi thắng. dẫn . Gióng B3: Báo cáo, thảo luận đòi roi GV: sắt, ngựa -> Vũ khí hiện đại. - Yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ. sắt, giáp - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). sắt HS - Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm. Bà con ->Tinh thần đoàn kết - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận góp gạo cộng đồng. Đánh giặc xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) 9 Tổ xã hội
  10. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống - Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm nuôi cứu nước là ý chí, sức của các nhóm. Gióng mạnh toàn dân. - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau. 3. Thánh Gióng đánh giặc và bay về trời Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu được, phân tích, cảm nhận được ý nghĩa chi tiết về việc Thánh Gióng đánh giặc và bay về trời. Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi qua phiếu bài tập, tổ chức hoạt động nhóm cho HS. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần). Tổ chức thực hiện Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Chi tiết Cảm nhận về ý - Chia nhóm. nghĩa chi tiết - Phát phiếu học tập số 2 & giao nhiệm vụ: ? Từ những chi tiết sau: Gióng -> sự lớn dậy phi + Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ vươn vai thường về thể lực của + Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc trở thành Gióng để đáp ứng yêu + Giặc tan, Gióng cởi bỏ giáp sắt rồi bay về tráng sĩ cầu cứu nước. trời ? Chỉ ra ý nghĩa và nhận xét về nghệ thuật -> Gióng không chỉ xây dựng các chi tiết đó? Gióng đánh giặc bằng vũ khí nhổ tre B2: Thực hiện nhiệm vụ hiện đại (sắt) mà bên bằng cả vũ khí thô sơ, HS: đường bằng cỏ cây, hoa lá - 2 phút làm việc cá nhân đánh giặc của đất nước. - 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn thành phiếu học tập. -> Người anh hùng vô Giặc tan, GV: Dự kiến KK: Câu hỏi số 2 tư, trong sáng, không Gióng cởi màng địa vị, công - Tháo gỡ KK ở câu hỏi (2) bằng cách đặt bỏ giáp danh. sắt rồi câu hỏi phụ gợi dẫn (nhận xét về nghệ thuật - Sự ra đi phi thường bay về xây dựng các chi tiết đó?). là ước muốn bất tử trời B3: Báo cáo, thảo luận hoá Thánh Gióng 10 Tổ xã hội
  11. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống GV: - Yêu cầu HS báo cáo, chia sẻ. - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS - Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm. - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của các nhóm. - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau. 4. Những dấu tích còn lại Mục tiêu: Giúp HS - Tìm được những chi tiết về những dấu tích còn lại và hiểu được ý nghĩa. Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS. - HS làm việc cá nhân, làm việc chung cả lớp, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần) Tổ chức thực hiện Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Hoạt động chung cả lớp - Nêu câu hỏi và giao nhiệm vụ: (CH - Đền thờ Phù Đổng Thiên Vương 6/SGK/Trang 9) - Bụi tre đằng ngà ? Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm - Ao hồ liên tiếp ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa của lời kể đó? - Làng Cháy B2: Thực hiện nhiệm vụ Thể hiện sự trân trọng, biết ơn, HS: niềm tự hào và ước muốn về một - Làm việc cá nhân người anh hùng đánh giặc cứu nước. GV: Dự kiến KK: - Tháo gỡ KK ở câu hỏi (2) bằng cách gợi ý (Nhận xét về ý nghĩa của lời kể đó?) B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trình bày, chia sẻ. 11 Tổ xã hội
  12. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống - Hướng dẫn HS chia sẻ ý kiến cá nhân (nếu cần). HS - Chia sẻ ý kiến cá nhân - theo dõi quan sát, nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm của HS. - Chốt kiến thức, chuyển dẫn sang mục sau. B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. Tổng kết - Chia nhóm lớp theo bàn 1. Nghệ thuật - Giao nhiệm vụ nhóm: - Chi tiết tưởng tượng kì ảo, khéo ? Nêu những biện pháp nghệ thuật được kết hợp huyền thoại và thực tế (cốt sử dụng trong văn bản? lõi sự thực lịch sử với những yếu tố ? Chủ đề? Nội dung chính của văn bản? hoang đường) ? Ý nghĩa của văn bản. B2: Thực hiện nhiệm vụ 2. Nội dung – Ý nghĩa HS: * Nội dung: Truyện kể về công - Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ragiấy. lao đánh đuổi giặc ngoại xâm của - Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ và người anh hùng Thánh Gióng, qua thống nhất câu trả lời). đó thể hiện ý thức tự cường của GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận dân tộc ta. nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). * Ý nghĩa: Truyện ca ngợi người B3: Báo cáo, thảo luận anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho HS: sự trỗi dậy của truyền thống yêu - Đại diện lên báo cáo, chia sẻ kết quả thảo nước, tinh thần đoàn kết, anh dũng kiên cường của dân tộc ta. luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. GV: - Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm. - Chuyển dẫn sang đề mụcsau. 2.1Viết kết nối với đọc a) Mục tiêu:Giúp HS - Hs viết được đoạn văn kể chuyện bằng lời của nhân vật trong truyện. - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. 12 Tổ xã hội
  13. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống - Lời kể là lời của nhân vật. b) Nội dung: HSviết đoạn văn c) Sản phẩm: Đoạn văn của HS sau khi đã được GV góp ý sửa. d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Viết đoạn văn (từ 5 - 7 câu) về một hình ảnh hay hành ðộng của Thánh Gióng đã để lại ấn tượng sâu sắc nhất trong em? B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS viết đoạn văn B3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần). 2.3 Thực hành Tiếng Việt I. Nghĩa của từ ngữ (Từ Hán Việt) Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được cấu tạo của từ Hán Việt có yếu tố “giả” nhằm phát triển vốn từ Hán Việt. Nội dung: - GV chia nhóm cặp đôi - HS làm việc cá nhân 2’, thảo luận 3’ và hoàn thiện nhiệm vụ nhóm. Tổ chức thực hiện Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm cặp & giao nhiệm vụ: Bài tập 1/SGK/trang 9. - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của bài tập. Từ B2: Thực hiện nhiệm vụ STT Yếu Hán Nghĩa của - HS đọc bài tập trong SGK và xác định yêu tố Việt từ Hán cầu của đề bài. Hán (A + Việt - Suy nghĩ cá nhân và viết ra giấy kết quả Việt giả) - Làm việc nhóm (trao đổi, chia sẻ và A thống nhất câu trả lời). 1 người tạo - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu của đề tác tác giả ra tác bài. phẩm, sản B3: Báo cáo, thảo luận phẩm (bài - GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo. thơ, bài - HS báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm. văn, ) B4: Kết luận, nhận định (GV) 2 người đọc 13 Tổ xã hội
  14. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống - Nhận xét và chốt kiến thức, chuyển dẫn độc độc sang đề mục sau. giả Bài tập 1 II. Từ ghép và từ láy Mục tiêu: Giúp HS - Luyện tập về từ ghép, từ láy, biết phân biệt hai loại từ này. Nội dung: GV hỏi, HS trả lời Tổ chức thực hiện Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm bàn & đặt câu hỏi: Bài tập Bài tập 2 2/SGK/Trang 10 - Từ ghép: xâm phạm, tài giỏi, lo sợ, gom góp, mặt mũi, đền đáp. - Giao nhiệm vụ: HĐ cá nhân chia sẻ - Từ láy: vội vàng, hoảng hốt. ? Xác định từ ghép vá từ láy trong những câu sau: Mặt mũi, xâm phạm, lo sợ, tài giỏi, vội vàng, gom góp, hoảng hốt, đền đáp. Cho biết cơ sở để xác định như vậy? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS: - Đọc yêu cầu bài tập và thực hiện. GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ. B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên báo cáo, chia sẻ. - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần). HS: - Báo cáo, chia sẻ kết quả làm việc nhóm - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). 14 Tổ xã hội
  15. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc nhóm của HS. - Chốt kiến thức. - Chuyển dẫn sang câu hỏi 3. III. Cụm từ (cụm động từ, cụm tính từ) Mục tiêu: HS củng cố kiến thức về cấu tạo của cụm động từ, cụm tính từ, nắm được ý nghĩa của một số cụm động từ, cụm tính từ. Nội dung: GV đưa yêu cầu BT, HS thực hiện. B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bài tập 3 ? Chỉ ra cụm động từ và tính từ trong những - Cụm động từ: xâm phạm/ bờ cõi, cụm từ sau: Chăm làm ăn, xâm phạm bờ cõi, cất/ tiếng nói, lớn/ nhanh như thổi, cất tiếng nói, lớn nhanh như thổi, chạy nhờ, chạy/ nhờ. oai phong lẫm liệt. Chọn một cụm động từ, - Cụm tính từ: chăm/ làm ăn. một cụm tính từ và đặt câu với mỗi cụm từ - Đặt câu: được chọn. Ví dụ: Giặc Ân đã xâm phạm bờ B2: Thực hiện nhiệm vụ cõi nước ta. GV hướng dẫn HS nhận diện cụm động từ, cụm tính từ trong các cụm từ đã cho bằng cách xác định được: Cấu tạo của cụm từ (thành phần trung tâm, thành phần phụ), từ loại của thành phần trung tâm B3: Báo cáo, thảo luận HS báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm. GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuyển dẫn vào HĐ sau. IV. Biện pháp tu từ (so sánh) Mục tiêu: HS luyện tập về biện pháp so sánh, biết sử dụng trong khi nói và viết. Nội dung: GV đưa yêu cầu BT, HS thực hiện. 15 Tổ xã hội
  16. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống Tổ chức thực hiện Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Nêu biện pháp tu từ được dùng trong Bài tập 4 những cụm từ sau: Lớn nhanh như thổi, chết - Cấu trúc của phép so sánh trong như ngả rạ. Vận dụng biện pháp tu từ này để cụm từ: lớn nhanh như thổi, chết như ngả rạ là “A như B”. nói về một sự vật hoặc hoạt động được kể - Vận dụng: trong truyện Thánh Gióng? + Giặc Ân chết như ngả rạ. B2: Thực hiện nhiệm vụ + Thánh Gióng lớn nhanh như thổi HS đọc SGK và tìm câu có biện pháp so sánh. GV hướng dẫn HS phát hiện ra cấu trúc của phép so sánh trong cụm từ và vận dụng theo yêu cầu bài tập. B3: Báo cáo, thảo luận HS báo cáo sản phẩm thảo luận nhóm. GV yêu cầu và hướng dẫn HS báo cáo. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của HS, chuyển dẫn vào HĐ sau. 3. HĐ 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS ? Nếu đóng vai sứ giả kể ngắn gọn truyện Thánh Gióng thì em sẽ kể như thế nào? B2: Thực hiện nhiệm vụ: 16 Tổ xã hội
  17. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống GV hướng dẫn HS: Cách xác định ngôi kể, sự việc, giọng kể HS xác định ngôi kể, giọng kể, liệt kê các sự việc trong câu chuyện và kể lại câu chuyện. B3: Báo cáo, thảo luận: - HS xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định: - Kể theo ngôi thứ nhất. Đảm bảo những sự việc chính. + Giọng kể truyền cảm, thay đổi phù hợp. * GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số. 4. HĐ 4: Củng cố, mở rộng a) Mục tiêu: Phát triển năng lực vẽ tranh, sử dụng CNTT trong học tập. b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Sản của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần). d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ) ? Sưu tầm thêm các dị bản về truyền thuyết Thánh gióng? ? Tìm hiểu về gương anh hùng trong cuộc sống đời thường? (gần đây) ? Vẽ tranh minh hoạ cho truyện - Nhóm có thể tạo thành tập truyện tranh. - HS chọn 2 trong 3 nội dung trên làm và nộp sản phẩm về gmail của GV hoặc chụp lại gửi qua zalo nhóm lớp. B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ và tìm kiếm tư liệu trên nhiều nguồn HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập và tìm kiếm tư liệu trên mạng internet B3: Báo cáo, thảo luận GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm. HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn. B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có). 17 Tổ xã hội
  18. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống - Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho tiết tiếp theo. Văn bản SƠN TINH THUỶ TINH (Truyền thuyết) 1. MỤC TIÊU 1.1 Về kiến thức: - Yếu tố truyền thuyết được thể hiện trong văn bản “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”. - Vua Hùng kén rể trong hoàn cảnh nào? Mục đích của việc kén rể? Hệ quả và giải pháp? - Cuộc giao chiến của hai vị thần và ý nghĩa của hình tượng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. - Phép tu từ điệp ngữ, công dụng của dấu chấm phẩy, của điệp ngữ và cấu tạo của từ Hán Việt theo mô hình “thuỷ + A”. 1.2 Về năng lực: - Tìm được những chi tiết kể về hai vị thần và nhận xét về hai vị thần. - Chỉ ra được phép tu từ điệp ngữ và nêu công dụng của nó trong văn cảnh cụ thể. - Vận dụng dấu câu, phép tu từ vào việc viết đoạn văn. 1.3 Về phẩm chất: - Yêu mến và ngợi ca cái tốt, lên án cái xấu. 2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Máy chiếu, máy tính. - Tranh ảnh về văn bản “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. - Phiếu học tập. 3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3.1 HĐ 1: Xác định vấn đề e) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học. 18 Tổ xã hội
  19. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống f) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời. g) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. h) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV chiếu hình ảnh video về lũ lụt và đặt câu hỏi: ? Nội dung của video? Cảm xúc của em khi xem xong video? B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát video, suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới. 3.2 HĐ 2: Hình thành kiến thức mới 3.2.1 Đọc – hiểu văn bản I. TÌM HIỂU CHUNG a) Mục tiêu: HS biết cách đọc và tìm hiểu nghĩa của một số từ trong phần chú thích. b) Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi. - Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin để trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1. Đọc, kể tóm tắt và giải thích từ - Hướng dẫn cách đọc: khó + Đọc phán đoán a) Đọc, kể tóm tắt + Đọc theo dõi - Đọc phán đoán - Yêu cầu HS đọc theo hướng dẫn và chia - Đọc theo dõi sẻ ý kiến cá nhân - Sự việc chính: ? Giải thích nghĩa của từ “cầu hôn, Tản Viên, lạc hầu, phán, sính lễ, hồng mao, 1. Vua Hùng kén rể. nao núng ”? ? Văn bản thuộc thể loại truyện gì trong 2. Sơn Tinh-Thuỷ Tinh đến cầu hôn. VHDG? ? Nhân vật chính là ai? 3. Vua Hùng ra điều kiện chọn rể. ? Liệt kê các sự việc chính? 4. Sơn Tinh đến trước lấy được Mị ? Văn bản chia làm mấy phần? Nương. ? Nội dung của từng phần? B2: Thực hiện nhiệm vụ 5. Thuỷ Tinh đến sau tức giận dâng GV hướng dẫn HS đọc và giải thích nghĩa nước đánh Sơn Tinh. của từ khó. HS nghe hướng dẫn cách đọc của gv, quan 6. Hai bên giao chiến hàng tháng 19 Tổ xã hội
  20. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống sát SGK. trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua. B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi 7. Hàng năm, Thuỷ Tinh lại dâng HS đọc và trả lời câu hỏi của GV - chia sẻ nước đánh Sơn Tinh. ý kiến cá nhân theo nội dung đã chuẩn bị ở nhà. b) Giải thích nghĩa của từ khó B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt 2. Tìm hiểu chung về văn bản kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang - Thể loại: truyền thuyết đề mục sau. - Nhân vật: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Hùng Vương, Mị Nương - Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. - Các sự việc - Bố cục: 3 phần + P1: Từ đầu “mỗi thứ 1 đôi” + P2: tiếp “thần nước đành rút quân về”. + P3: còn lại II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Vua Hùng kén rể a) Mục tiêu: Giúp HS hoàn cảnh, mục đích, hình thức của việc vua Hùng kén rể. b) Nội dung: - GV sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS thảo luận. - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ. - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). c) Sản phẩm: Phiếu học tập của HS đã hoàn thành, câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a. Hoàn cảnh của việc kén rể (1) Đặt câu hỏi: - Vua có một người con gái tên là Mị ? Vua Hùng kén rể trong hoàn cảnh nào? Nương. Mục đích của việc kén rể? Hình thức kén - Mị Nương người đẹp như hoa, tính rể? Kết quả ra sao? nết hiền dịu. (2) Chia nhóm lớp, phát phiếu học tập và - Vua Hùng rất mực yêu con. 20 Tổ xã hội
  21. KHBD Ngữ văn 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống giao nhiệm vụ: - Hoàn thành phiếu học tập b) Mục đích: Muốn chọn cho con P/diện ss Sơn Tinh Thuỷ Tinh một người chồng thật xứng đáng. Nguồn Việc chọn dâu, kén rể là mô tuýp gốc mang tính truyền thống trong truyền Tài năng thuyết và cổ tích. Nhận xét ? Vua Hùng đưa ra giải pháp gì? Qua giải c) Hệ quả: Hai chàng trai đến cầu pháp đó, em thấy thái độ của Vua Hùng hôn nghiêng về ai? Vì sao em lại có nhận xét P/diệ Sơn Tinh Thuỷ như vậy? n ss Tinh B2: Thực hiện nhiệm vụ Nguồ - Chúa vùng - Chúa HS: n gốc non cao. vùng nước - Làm việc cá nhân 2 phút, ghi kết quả ra thẳm. phiếu cá nhân. Tài - Vẫy tay về - Gọi gió - Thảo luận nhóm 5 phút và ghi kết quả ra năng phía đông, gió đến. phiếu học tập nhóm. phía đông nổi - Hô mưa, GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp cồn bãi. mưa về. khó khăn). - Vẫy tay về B3: Báo cáo, thảo luận phía tây, phía GV: tây mọc dãy - Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình núi đồi. bày. Nhận Ngang tài ngang sức. - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). xét Tài năng của Sơn Tinh HS mang tính phát triển, tài - Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm. năng của Thuỷ Tinh mang - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận sự huỷ diệt (bão, lũ lụt). xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định (GV) d) Giải pháp: Thi tài dâng lễ vật sớm: - Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm chỉ trong 1 ngày ai dâng lễ vật trước của cá nhân và các nhóm. sẽ được chọn. - Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn * Lễ vật : “100 ván cơm nếp , 100 sang mục sau. nệp bánh chưng,voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao”. Giải pháp kén rể có lợi cho Sơn Tinh. Vì đó là các sản vật nơi rừng núi thuộc Sơn Tinh cai quản. Vua Hùng nghiêng về phía Sơn Tinh vì nhận ra sức tàn phá của Thuỷ Tinh. Đồng thời ngài tin vào sức mạnh của Sơn Tinh có thể chiến thắng Thủy tinh, bảo vệ cuộc sống 21 Tổ xã hội