Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Chủ đề 2: Giai điệu dân ca - Học hát: Bài đi cấy - Lê Minh Nguyệt

pptx 38 trang minhanh17 10/06/2024 4060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Chủ đề 2: Giai điệu dân ca - Học hát: Bài đi cấy - Lê Minh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_am_nhac_lop_6_chu_de_2_giai_dieu_dan_ca_hoc_hat_ba.pptx
  • rarGhi am.rar
  • docxThuyet_minh_E-learning(15-16).docx
  • rarVideo GV.rar

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Chủ đề 2: Giai điệu dân ca - Học hát: Bài đi cấy - Lê Minh Nguyệt

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING BÀI GIẢNG CHỦ ĐỀ 2: GIAI ĐIỆU DÂN CA HỌC HÁT: BÀI ĐI CẤY Chương trình Âm nhạc, lớp 6 Giáo viên: Lê Minh Nguyệt –Nguyễn Thị Trà My Số điện thoại: 0922777789 Email: c2vantien.yenlac@vinhphuc.edu.vn Trường THCS Văn Tiến Huyện Yên Lạc -Vĩnh Phúc CC-BY hoặc CC-BY-SA Tháng10/2016
  2. Hãy nghe và cho biết bài hát này có tên là gì? Thuộc vùng nào? A) Lý cây bông. Dân ca Nam Bộ B) Lý cây đa. Dân ca Quan họ Bắc Ninh C) Lý kéo chài. Dân ca Quảng Nam Đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục tụcCâu trả lời của em là: Em chưaEm đãhoàn trả thànhlời đúng câu hỏi CâuEm trả lờiphải đúng trả là: lời câu hỏi này trước khi Chấp nhận Làm lại có thể tiếp tục
  3. Đáp án đúng là: A (Lý cây bông – Dân ca Nam Bộ)
  4. Điểm của em {score} Tổng điểm {max-score} Số lần thực hiện {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục Thử lại
  5. Tiết 13 Học hát: Bài Đi cấy Dân ca: Thanh Hóa
  6. B. Hình thành kiến thức mới: 1. Giới thiệu tỉnh Thanh Hóa: Thanh Hóa là một tỉnh nằm ở cực Bắc Trung Bộ: - Phía Bắc: Giáp 3 tỉnh Sơn La, Hòa Bình và Ninh Bình với đường ranh giới dài 215 km. - Phía Nam: Giáp Nghệ An với đường ranh giới dài 160 km. - Phía Đông: Giáp biển đông với chiều dài đường bờ biển 102 km. - Phía Tây: Giáp tỉnh Hủa Phăn của nước CHDCND Lào với đường biên giới dài 175 km.
  7. - Diện tích: 11.168,3 km2 - Dân số: 3.629.080 người
  8. Thanh Hóa là một tỉnh có 3 vùng địa dư Vùng Đồng bằng Vùng Trung du Vùng Miền núi
  9. Ở Thanh Hóa có các anh hùng dân tộc là: Lê Lai, Lê Lợi, Bà Triệu đúng hay sai? A) Đúng B) Sai Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để Đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục Câu trả lời của em là: tiếp tục Em chưaEm đãhoàn trả thànhlời đúng! câu hỏi Câu trả lời đúng là: Em phải trả lời câu hỏi này trước khi có Chấp nhận Làm lại thể tiếp tục
  10. Điểm của em {score} Tổng điểm {max-score} Số lần thực hiện {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục Thử lại
  11. Nguồn Video tự tạo
  12. - Sông Mã chảy Nguồn của bài hát Thanh Hóa anh hùng qua Thanh Hóa là hoa-anh-hung-va.1CaaaS5zxMyl.html nơi sản sinh ra điệu hò đã được lưu truyền từ bao đời nay: “Hò sông mã”
  13. • Thanh Hoá có các làn điệu dân ca đặc biệt là Tổ khúc múa đèn. • “Múa đèn” là một hình thức diễn xướng: Hát và múa. Khi biểu diễn, mỗi diễn viên đội trên đầu một đĩa đèn dầu. “Đèn” thời đó là đèn dầu trẩu, dầu lạc
  14. 2. Giới thiệu bài hát: Bài Đi cấy được trích trong “Tổ khúc múa đèn” dân ca Thanh Hóa. Bài hát nhịp nhàng uyển chuyển được phổ trên những câu thơ lục bát sau: Lên chùa bẻ một cành sen Ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng Ba cô có bạn cùng chăng Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài thềm. Cầu cho trong ấm ngoài êm!
  15. Đi cấy là công việc của những người nông dân, họ phải thức khuya dậy sớm để cấy hái cho kịp thời vụ. Tuy vất vả, nhưng với bản chất lạc quan, yêu đời, yêu lao động, yêu ca hát. Người nông dân đã sáng tác ra được những điệu múa đẹp, những bài hát hay. Đi cấy là một trong những bài hát đó.
  16. Vừa phải
  17. Bài hát có số chỉ nhịp là bao nhiêu? Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để Câu trả lời của em là: tiếp tục Đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục Em chưaEm đã hoàn trả lờithành đúng! câu hỏi Câu trả lời đúng là: Em phải trả lời câu hỏi này trước khi có Chấp nhận Làm lại thể tiếp tục
  18. Đáp án đúng là: C (Nhịp 2/4)
  19. A) Dấu chấm dôi B) Dấu luyến C) Nốt hoa mỹ D) Dấu lặng đơn Đúng - Click bất cứ nơi đâu để tiếp tục E) Dấu lặng đen Không đúng - Click bất cứ nơi đâu để Câu trả lời của em là: tiếp tục Em đã trả lời đúng! Câu trả lờiEm đúng chưa là: hoàn thành câu hỏi Em phải trả lời câu hỏi này trước khi có Chấp nhận Làm lại thể tiếp tục
  20. Đáp án đúng là: A – B – C – D (Dấu chấm dôi. Dấu luyến. Nốt hoa mỹ. Dấu lặng đơn)
  21. Điểm của em {score} Tổng điểm {max-score} Số lần thực hiện {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục Thử lại
  22. Tiết 13 3. Cấu trúc bài: - Số chỉ nhịp là: Hai bốn 2/4. Nhịp 2/4 có 2 phách trong mỗi ô nhịp, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ. - Các ký hiệu là: Dấu luyến, nốt hoa mỹ, dấu chấm dôi, dấu thăng và dấu lặng đơn. Trong bài hát này các em cần chú ý những tiếng hát luyến.Và đặc biệt là những tiếng hát luyến đủ 3 nốt nhạc
  23. Tiết 10 4. Học hát: - Bài hát được chia 5 câu : + Câu 1: Từ đầu sáng trăng + Câu 2: Ba bốn cô cùng chăng + Câu 3: Thắp đèn ngoài thềm + Câu 4: Chơi trăng cầu cho + Câu 5: Cầu cho ngoài êm.
  24. Học hát: Bài Đi cấy Dân ca: Thanh Hóa Khởi động giọng Là la lá la là
  25. Vừa phải v v v v v
  26. - Nghe nhạc và hát cả bài Vừa phải v v v v v
  27. Học hát: Bài Đi cấy Dân ca: Thanh Hóa - Xem biểu diễn và tập vận động đơn giản
  28. Dân ca là những bài hát, khúc ca được sáng tác và lưu truyền trong dân gian mà không thuộc về riêng một tác giả nào. Đầu tiên bài hát có thể do một người nghĩ ra rồi truyền miệng qua nhiều người, từ đời này qua đời khác và được phổ biến ở từng vùng, từng dân tộc Các bài dân ca được gọt giũa, sàng lọc qua nhiều năm tháng bền vững cùng với thời gian. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với một nền văn hoá lâu đời, do đó ca nhạc Việt Nam phong phú đa dạng. Kho tàng dân ca Việt Nam gồm nhiều vùng miền, nhiều thể loại: Dân ca quan họ Bắc Ninh, hát Xoan ở Phú Thọ, hát Ví, hát Trống quân ở nhiều làng quê Bắc Bộ, hát Dô ở Hà Tây, hát Ví Dặm ở Nghệ An, Hà Tĩnh ở Trung bộ có hò Huế, Lí Huế, hát Sắc bùa ở Nam Bộ có điệu Lí, điệu Hò, nói Thơ v.v Dân ca của dân tộc miền núi phía Bắc (đồng bào Thái, H’mông, Mường ), dân ca của dân tộc Tây Nguyên (Gia-Rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ Đăng ) đều có bản sắc riêng.
  29. Sơ đồ tư duy
  30. THÔNG TIN LIÊN HỆ Mọi thắc mắc xin liên hệ địa chỉ: Lê Minh Nguyệt Giáo viên trường THCS Văn Tiến – Yên Lạc – Vĩnh Phúc Số điện thoại: 0922777789 Gmail: c2vantien.yenlac@vinhphuc.edu.vn Xin cảm ơn!