Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 15: Ôn tập bài hát: Đi cấy. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến - Nguyễn Thị Bích Lâm

pptx 39 trang minhanh17 10/06/2024 3020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 15: Ôn tập bài hát: Đi cấy. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến - Nguyễn Thị Bích Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_am_nhac_lop_6_tiet_15_on_tap_bai_hat_di_cay_on_tap.pptx
  • raraudio.rar
  • mp4Dan bau_349_1_03647.mp4
  • mp4Dan bau_349_1_50829.mp4
  • mp4Dan bau_384_1_18485.mp4
  • mp4Dan nguyet_355_1_06203.mp4
  • mp4Dan nhi_353_1_89435.mp4
  • mp4Dan tranh_351_1_33243.mp4
  • docxphiếu thông tin cá nhân.docx
  • mp4Sao_347_1_27275.mp4
  • mp4Sao_347_1_55397.mp4
  • mp4tac gia_303_2_85512.mp4
  • mp4tac gia_303_2_85512_380_1_73173.mp4
  • mp4Tac gia1_303_2_04063.mp4
  • docTHUYET MINH AM NHAC.doc
  • mp4Trong_357_1_45135.mp4
  • mp4Trong_357_1_46453.mp4
  • mp4Vao rung hoa_346_1_10502.mp4

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 15: Ôn tập bài hát: Đi cấy. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến - Nguyễn Thị Bích Lâm

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 BÀI GIẢNG MÔN: ÂM NHẠC LỚP 6 Tiết 15: Ôn tập bài hát: Đi cấy Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 Âm nhạc thường thức: sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến Nhóm giáo viên: Nguyễn Thị Bích Lâm Phạm Quang Học Email: c2trungnguyen.yenlac@vinhphuc.edu.vn Đơn vị: Trường THCS Trung Nguyên Địa chỉ: Xã Trung Nguyên, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Giấy phép: CC-BY Tháng 10/2016
  2. Giới thiệu
  3. Em yêu hoà bình (Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn) Em yêu hoà bình, yêu đất nước Việt Nam Yêu từng gốc đa, bờ tre đường làng. Em yêu xóm nhỏ nơi mà em khôn lớn. Yêu những con đường rợp bóng hàng cây. Em yêu dòng sông hai bên bờ xanh thắm, Dòng nước êm trôi lắng đọng phù sa. Em yêu cánh đồng thơm mùi hương lúa. Giữa đám mây vàng có đàn cò trắng bay xa.
  4. Nội dung bài học Ôn tập bài hát: Đi cấy Ôn tâp Tập đọc nhạc: TĐN số 5 Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.
  5. MỤC TIÊU BÀI HỌC ➢ Giúp học sinh ôn tập tốt hai nội dung đã học đó là Kiến thức bài hát “Đi cấy” và Tập đọc nhạc số 5 “Vào rừng hoa”. ➢ Học sinh có hiểu biết sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến của Việt Nam như: Sáo, đàn bầu, đàn tranh, nhị, đàn nguyệt, trống, ➢ Rèn cho học sinh một số kỹ năng về trình bày bài Kỹ năng hát, bài Tập đọc nhạc ➢ Rèn kỹ năng nghe, quan sát và cảm thụ âm nhạc. ➢ Giáo dục học sinh biết trân trọng, giữ gìn những giá Thái độ trị văn hóa những sản phẩm tinh thần của dân tộc mà cha ông ta đã để lại.
  6. Em hãy nghe giai điệu sau đây, đoán giai điệu đó thuộc câu hát nào của bài hát Đi cấy? Lên chùa bẻ một cành sen, ăn cơm bằng đèn đi A) cấy sáng trăng, ba bốn cô có hẹn cùng trăng. Ba bốn cô có hẹn cùng trăng, có hẹn cùng trăng. B) Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài thềm. Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài thềm, chơi trăng C) ngoài thềm, ý rằng cầu cho. Chơi trăng ngoài thềm, ý rằng cầu cho, cầu cho D) trong ấm êm êm loại ngoài êm. Câu trả lời của em là: Em Emlàm đã chưa hoàn đúng thành - Hãy bài kíchbài tập chuột này để tiếp CâuEmEm phải trảđãEmChưa lờilàm hoàn chưađúng đúng đúng thành rồihoànlà: EmHãy bài thànhlàm kích tập lại đi bàitrướcchuột tập khiđể này tiếp tục tục Trả lời Làm lại
  7. Đáp án Lên chùa bẻ một cành sen, Lên chùa bẻ một cành sen, Ăn cơm bằng Đèn đi cấy sáng trăng. Ba bốn cô có hẹn cùng chăng có bạn cùng chăng. Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài Thềm chơi trăng ngoài thềm í rằng cầu cho. Cầu cho trong ấm, êm êm lại ngoài êm.
  8. I. Ôn tập bài hát: Đi cấy I. Ôn tập bài hát: Đi cấy Lên chùa bẻ một cành sen, Lên chùa bẻ một cành sen, Ăn cơm bằng Đèn đi cấy sáng trăng. Ba bốn cô có hẹn cùng chăng có bạn cùng chăng. Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài Thềm chơi trăng ngoài thềm í rằng cầu cho. Cầu cho trong ấm, êm êm lại ngoài êm.
  9. - Hát ôn 2 lần: Lần 1: Hát kết hợp gõ đệm theo phách. Lần 2: Hát kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp . Hát lại - Các em có thể nhấn nút để ôn bài hát kết hợp làm động tác phụ họa cho bài hát “Đi cấy”. Tiếp tục bài học
  10. Hát ôn * * * * * * * * * Lên chùa bẻ một cành sen, Lên chùa bẻ một cành sen, Ăn cơm bằng * * * * * * * * Đèn đi cấy sáng trăng. Ba bốn cô có hẹn cùng chăng có bạn cùng * * * * * * * * chăng. Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài * * * * * * * Thềm chơi trăng ngoài thềm í rằng cầu cho. * * * * * * * * Cầu cho trong ấm, êm êm lại ngoài êm. Hát lại Tiếp tục bài học
  11. Lời mới theo điệu bài: Đi cấy bài: Ngôi trường của em (Tập thể lớp 6A sáng tác) Ngôi trường thân thiện của em, ngôi trường mỗi ngày đẹp hơn, chúng em ngày ngày phấn đấu thi đua. Nơi chúng em vui đùa, học chăm, vui đùa học ngoan. Kết đoàn, ghi nhớ công ơn Cô Thầy, quyết tâm luyện rèn. Để rồi ngày mai, ngày mai tươi sáng, vững bước đường tương lai
  12. II. Ôn tập tập đọc nhạc TĐN số 5 VÀO RỪNG HOA
  13. Ôn: TĐN số 5 II. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 5 Cầm tay nhau cùng đi chơi đi khắp nơi hái bông hoa tươi Vào đây chơi rừng hoa tươi chim líu lo hát nghe vui vui Vào rừng xem hoa nghe tiếng chim mừng reo ca Tìm vài bông hoa cùng hái đem về nhà Quay lại
  14. Ôn: TĐN số 5 II. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 5 Cầm tay nhau cùng đi chơi đi khắp nơi hái bông hoa tươi Vào đây chơi rừng hoa tươi chim líu lo hát nghe vui vui Vào rừng xem hoa nghe tiếng chim mừng reo ca Tìm vài bông hoa cùng hái đem về nhà Quay lại Tiếp tục bài học
  15. II. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 5 Video Vào rừng hoa: Nguồn youtube.com
  16. Em hãy cho biết bài TĐN số 5 “Vào rừng hoa” được viết ở nhịp bao nhiêu? A) B) C) D) Câu trả lời của em là: Em EmlàmChưa đã chưa hoàn đúng đúng thành rồi - -Hãy Embài kíchbàilàm tập chuột này để tiếp CâuEmEm phải trảđãEm lờilàm hoàn chưađúng đúng thành hoànlà: - Hãy bài thành kích tập bàitrướcchuột tập khiđể này tiếp tục lại đitục Trả lời Làm lại
  17. Em hãy nghe giai điệu của bài Tập đọc nhạc số 5 “Vào rừng hoa” và đoán xem đó là câu nào của bài Tập đọc nhạc đó nhé. A) Cầm tay nhau cùng đi chơi đi khắp nơi hái bông hoa tươi. B) Vào đây chơi rừng hoa tươi chim líu lo hót nghe vui vui. C) Vào rừng xem hoa nghe tiếng chim rừng reo ca. Câu trả lời của em là: EmEm đãchưa hoàn hoàn thành thành bài bàibài tậptập EmEm đã làm làm chưa đúng đúng- Hãy - kíchHãy kích Câu trả lời đúngnày là: Em chuộtphảichuột hoàn để tiếpđể thành tiếptục bàitục tập trước khi tiếp tục Trả lời Làm lại
  18. Ôn: TĐN số 5 ĐÁP ÁN Cầm tay nhau cùng đi chơi đi khắp nơi hái bông hoa tươi Vào đây chơi rừng hoa tươi chim líu lo hát nghe vui vui Vào rừng xem hoa nghe tiếng chim mừng reo ca Tìm vài bông hoa cùng hái đem về nhà
  19. III. Âm nhạc thường thức Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
  20. Tìm hiểu về sáo Tìm hiểu về sáo - Sáo được làm bằng thân cây trúc, nứa dùng hơi để thổi. - Có loại sáo dọc, có loại sáo ngang.
  21. III. Âm nhạc thường thức III. Âm nhạc thường thức Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến Sáo Video giới thiệu về sáo. Nguồn
  22. Tìm hiểu về đàn bầu Tìm hiểu về đàn bầu - Đàn bầu chỉ có một dây, dùng que gảy, có âm sắc đặc biệt. - Đây là một nhạc cụ độc đáo của Việt Nam.
  23. Tìm hiểu về đàn bầu Tìm hiểu về đàn bầu Đàn bầu Video giới thiệu về đàn bầu. Nguồn
  24. Tìm hiểu về đàn tranh Tìm hiểu về đàn tranh - Còn gọi là đàn thập lục. - Đàn tranh là nhạc cụ có 16 dây, dùng móng để gảy. - Ngoài độc tấu hay hoà tấu, đàn tranh thường đệm cho ngâm thơ.
  25. Tìm hiểu về đàn tranh Tìm hiểu về đàn tranh Đàn tranh Video giới thiệu về đàn tranh. Nguồn
  26. Tìm hiểu về đàn nhị Tìm hiểu về đàn nhị - Ở Miền Nam gọi là đàn cò. - Là một nhạc cụ có hai dây, dùng cung để kéo.
  27. Tìm hiểu về đàn nhị Tìm hiểu về đàn nhị Đàn nhị Video giới thiệu về đàn nhị. Nguồn
  28. Tìm hiểu về đàn nguyệt Tìm hiểu về đàn nguyệt - Ở Miền Nam gọi là đàn kìm. - Là nhạc cụ có hai dây, dùng móng gảy. - Đàn nguyệt thường hay dùng để đệm cho Chầu văn – một thể loại hát đặc sắc của đồng bào Bắc Bộ.
  29. Tìm hiểu về đàn nguyệt Tìm hiểu về đàn nguyệt Đàn nguyệt Video giới thiệu về đàn nguyệt. Nguồn
  30. Tìm hiểu về trống Tìm hiểu về trống
  31. Tìm hiểu về trống Tìm hiểu về trống
  32. Tìm hiểu về trống Tìm hiểu về trống Trống Video giới thiệu về trống. Nguồn
  33. Cau 5 EmEmEmEm làm đãphải chưađã hoàn chưalàm hoàn hoàn đúng thànhđúng thành thành - -bàiHãy Hãybài bàibài kích tậpkích tậptập Chưa đúng rồi - Em làm lại đi trướcchuộtchuột khi đểđểnày tiếptiếp tụctục Trả lời Làm lại
  34. Em hãy nghe giai điệu 1 đoạn nhạc đoán xem đó là âm thanh của nhạc cụ nào nhé. A) Đàn bầu B) Đàn nguyệt C) Đàn nhị. D) Sáo Câu trả lời của em là: Em Emlàm đã chưa hoàn đúng thành - Hãy bài kíchbài tập chuột này để tiếp CâuEmEm phải trảđãEm lờilàm hoàn chưađúng đúng thành hoànlà: - Hãy bài thành kích tập bàitrướcchuột tập khiđể này tiếp tục tục Trả lời Làm lại
  35. Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những nét văn hoá độc đáo của dân tộc mình. Dân tộc ta có một nền văn hoá vô cùng phong phú và đa dạng, cho nên chúng ta cần trân trọng, giữ gìn, phát huy những giá trị văn hóa, những sản phẩm tinh thần quý giá của cha ông ta để lại.
  36. Chào tạm biệt Xin chào và hẹn gặp lại
  37. Đóng góp ý kiến Trên đây là bài giảng e-Learning của tôi về Tiết 15 - môn Âm nhạc lớp 6. Trong quá trình soạn giảng không thể tránh khỏi những thiếu xót. Để bài giảng của tôi được tốt hơn nữa, tôi rất mong được sự góp ý, đánh giá về chuyên môn và ứng dụng công nghệ thông tin của các quý vị, các thầy cô giáo và toàn thể các em học sinh để tôi có thể xây dựng một bài giảng hay hơn, hiệu quả hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn! Mọi đóng góp xin gửi về địa chỉ: Trường THCS Trung Nguyên – Yên Lạc – Vĩnh Phúc. Email: c2trungnguyen.yenlac@vinhphuc.edu.vn Điện thoại: 02113836307.
  38. Tài liệu tham khảo 1. Sách giáo khoa Âm nhạc và Mỹ thuật 6 - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 2. Sách thiết kế bài giảng Âm nhạc 6– Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 3. Video một số nhạc cụ: Nguồn www.Youtube.com. 4. Hình ảnh: Nguồn Internet. 5. Bài giảng được soạn thảo trên phần mềm Powerpoint 2013 và Adobe Presenter 10. 6. Phần mềm hỗ trợ: Adobe Audition CS 6, Camtasia Studio 8.6.