Bài giảng Địa lí 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 5: Vị trí trái đất trong hệ mặt trời. Hình dạng, kích thước của trái đất
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 5: Vị trí trái đất trong hệ mặt trời. Hình dạng, kích thước của trái đất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_6_chan_troi_sang_tao_bai_5_vi_tri_trai_dat.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 5: Vị trí trái đất trong hệ mặt trời. Hình dạng, kích thước của trái đất
- Đặt tên cho tớ ? ? ? ? Tớ tên là Dải Ngân Hà
- Đặt tên cho tớ ? ? ? ? Tớ tên là Hệ Mặt Trời
- Đặt tên cho tớ ? ? ? ? Tớ tên là Trái Đất
- Đặt tên cho tớ ? ? ? ? Tớ tên là Mặt Trời
- CHƯƠNG 2. TRÁI ĐẤT – HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI
- BÀI 5: VỊ TRÍ TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI. HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
- Khởi động cùng bài hát
- 1. Vị trí Trái Đất trong Hệ Mặt Trời Kể→ Cótên 8các hành hành tinh: tinh Sao trong thủy, hệ sao mặt kim, trời? Trái Đất, sao hỏa, sao mộc, sao thổ, thiên vương và hải vương.
- Trái Đất là hành tinh thứ mấy tính từ Mặt Trời?
- Em có biết Hành tinh trong hệ Mặt Trời là những thiên thể không tự phát sáng, ánh sáng chúng ta nhìn thấy từ các hành tinh là do phản xạ ánh sáng từ Mặt trời
- Ý nghĩa của khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời
- 1. Vị trí Trái Đất trong Hệ Mặt Trời - Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời. - Ý nghĩa: Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là khoảng cách lí tưởng giúp cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thề tồn tại và phát triển.
- 02 Hình dạng và kích thước của Trái Đất Nhiệm vụ 1: Mô tả hình dạng Trái Đất ➢Trái Đất có dạng hình gì? ➢Hãy chỉ ra một số loại trái cây hoặc đồ vật mà em cho là có hình dạng giốngTrái Đất?
- 02 Hình dạng, kích thước của Trái Đất Bóng Trái Đất che Mặt Trăng vào Hình ảnh Trái Đất chụp từ vệ tinh đêm nguyệt thực Hình 2: Một số bằng chứng về khối cầu của Trái Đất
- 2. Hình dạng và kích thước của Trái Đất Từ thời Hy Lạp cổ đại cho đến tận thế kỉ XVI, người ta tin rằng Trái Đất là một mặt phẳng, Trái Đất đứng yên, là trung tâm của Vũ Trụ, Mặt Trời, Mặt Trăng và các thiên thể khác quay quanh Trái Đất.
- Ông cho rằng Trái Đất có hình cầu và nằm ở tâm vũ trụ.
- Dù sao thì Trái Đất vẫn quay.
- Những cuộc phát kiến địa lý của nhà hàng hải Cô-lôm-bô đã chứng minh Trái Đất hình cầu.
- Niu-tơn trông thấy quả táo rụng từ trên cây xuống liền nghĩ đến những nguyên nhân về sự rơi của các vật và tìm ra sức hút của quả đất. Mọi vật trên Trái Đất đều chịu sức hút của Trái Đất. Nói một cách khác là vạn vật trong vũ trụ đều có lực hấp dẫn lẫn nhau, vì có loại lực hấp dẫn này mà Mặt Trăng mới quay quanh Trái Đất, Trái Đất mới quay quanh Mặt Trời.
- Năm 1967 vệ tinh nhân tạo của Hoa Kì đã gửi về những hình ảnh đầu tiên của Trái Đất được chụp từ ngoài không gian đã càng khẳng định rằng Trái Đất có dạng hình cầu. Kết luận: Trái Đất có dạng hình cầu
- - Độ dài bán kính của Trái Đất tại xích đạo? → 6 378km - Độ dài đường xích đạo? → 40 076km ➢ Nhận xét kích thước của Trái Đất so với → là hành tinh lớn các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời? trong các hành tinh
- 2. Hình dạng và kích thước của Trái Đất - Trái Đất có hình cầu. - Trái Đất có bán kính Xích đạo là 6 378 km, diện tích bề mặt là 510 triệu km2. →Nhờ có kích thước và khối lượng đủ lớn, Trái Đất đã tạo ra lực hút giữ được các chất khi làm thành lớp vỏ khi bảo vệ mình.
- Câu 1: Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào sau đây xa Mặt Trời nhất ? A. Kim tinh. B. Thiên Vương tinh. C. Thủy tinh. D. Hải Vương tinh.
- Câu 2: Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào sau đây gần Mặt Trời nhất ? A. Mộc tinh. B. Kim tinh. C. Thủy tinh. D. Thổ tinh.
- Câu 3: Đứng thứ năm trong hệ Mặt Trời (tính từ trong ra) và có kích thước lớn nhất là: A. Mộc tinh. B. Hải Vương tinh. C. Thiên Vương tinh. D. Hỏa tinh.
- Câu 4: Đứng thứ nhất trong hệ Mặt Trời (tính từ trong ra) và có kích thước nhỏ nhất là: A. Mộc tinh. B. Thủy tinh. C. Kim tinh. D. Thổ tinh.