Bài giảng Địa lí Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 16: Thủy quyển. Vòng tuần hoàn nước. Nước ngầm, băng hà - Nguyễn Thị Hạnh Nhân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 16: Thủy quyển. Vòng tuần hoàn nước. Nước ngầm, băng hà - Nguyễn Thị Hạnh Nhân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_bai_16_thuy_q.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 16: Thủy quyển. Vòng tuần hoàn nước. Nước ngầm, băng hà - Nguyễn Thị Hạnh Nhân
- Tiết - Bài 16: THỦY QUYỂN. VÒNG TUẦN HOÀN NƯỚC. NƯỚC NGẦM, BĂNG HÀ. GV: Nguyễn Thị Hạnh Nhân
- KHỞI ĐỘNG THỦY QUYỂN - HằngNước ngàycó ở khắpem đãmọisử nơidụngtạonướcthànhnhưmộtthếlớpnàobao? quanh - Nước bắt nguồn từ đâuTrái? Đất.
- KHỞI ĐỘNG Trái Đất không giống với bất kì một hành tinh nào trong hệ Mặt Trời vì Trái Đất có nước. Nhờ có nước, Trái Đất trở thành một hành tinh có sự sống. Nước trên Trái Đất gồm những thành phần nào? Các thành phần ấy liên quan với nhau ra sao? Nước bao bọc khắp hành tinh, vì sao nhân loại vẫn lo thiếu nước?
- Trường THCS Đoàn Thị Điểm – Địa lí 6 Tiết - Bài 16: THỦY QUYỂN. VÒNG TUẦN HOÀN NƯỚC. NƯỚC NGẦM, BĂNG HÀ. Nội dung ghi bài vào vở.
- BÀI 16. THỦY QUYỂN. VÒNG TUẦN HOÀN NƯỚC. NƯỚC NGẦM, BĂNG HÀ. Trên bề mặt Trái Đất, đại dương chiếm gần ¾ diện tích, trong khi đó lục địa chỉ chiếm trên ¼ diện tích. Nước trên Trái Đất không chỉ có ở đạiDựadương vào .hìnhNước 16.1,có khắp em hãynơi nêutạo thành một lớp bao quanh Trái Đất. và so sánh: - Tỉ lệ và diện tích lục địa và đại dương ở bán cầu Bắc? - Tỉ lệ và diện tích lục địa và đại dương ở bán cầu Nam? - So sánh tỉ lệ lục địa và đại dương trên Trái Đất. - Nước có ở những nơi Hình 16.1. Tỉ lệ diện tích lục địa và đại nào trên Trái Đất? dương ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam.
- BÀI 16. THỦY QUYỂN. VÒNG TUẦN HOÀN NƯỚC. NƯỚC NGẦM, BĂNG HÀ. I. Thủy quyển, thành phần chủ yếu của thủy quyển. - Thủy quyển là lớp nước bao phủ trên Trái Đất. - Bao gồm: nước trong các biển, đại dương; nước trên lục địa ( sôngQuan, hồ ,sátbăng lược, tuyếtđồ hình; nước 16.2ngầm và đọc, thông) và hơi tin nướctrong trongbài, emkhí hãy quyển. cho biết nước có ở những nơi đâu trên Trái Đất? - Kể tên các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển?
- BÀI 16. THỦY QUYỂN. VÒNG TUẦN HOÀN NƯỚC. NƯỚC NGẦM, BĂNG HÀ. II. Vòng tuần hoàn nước. Xem video Vòng tuần hoàn của nước Nguồn YouTube
- THẢO LUẬN 5’ Dựa vào sơ đồ hình 16.3 và kết hợp với hiểu biết, em hãy: NHÓM CÂU HỎI Nhóm 1, 2 - Mô tả vòng tuần hoàn lớn của nước. Nhóm 3, 4 - Phân biệt sự khác nhau giữa vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn. Nhóm 5, 6 -Trạng thái thay đổi của nước trong vòng tuần hoàn? Nhóm 7, 8 - Nước trong khí quyển có nguồn gốc từ đâu? Các nhóm thảo luận và cử đại diện lên trình bày.
- BÀI 16. THỦY QUYỂN. VÒNG TUẦN HOÀN NƯỚC. NƯỚC NGẦM, BĂNG HÀ. I. Thủy quyển, thành phần chủ yếu của thủy quyển. II. Vòng tuần hoàn nước - Là sự chuyển động của nước trên Trái Đất theo những chu trình khép kín. - Gồm 2 giai đoạn: Vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn. III. Nước ngầm và băng hà 1. Nước ngầm:
- BÀI 16. THỦY QUYỂN. VÒNG TUẦN HOÀN NƯỚC. NƯỚC NGẦM, BĂNG HÀ. III. Nước ngầm và băng hà. 1. Nước ngầm: - Là nước nằm dưới bề mặt đất do mưa, băng tuyết tan và sông hồ thấm vào đất mà thành. -Vai trò: nguồn cung cấp nước cho sông và hồ. Quan sát hình 16.4 và đọc thông tin trong bài, em hãy: - So sánh tỉ lệ giữa nước mặn và nước ngọt trên Trái Đất. - Cho biết tỉ lệ nước ngầm trong tổng lượng nước ngọt trên Trái Đất. - Nêu tầm quan trọng của nước ngầm.
- BÀI 16. THỦY QUYỂN. VÒNG TUẦN HOÀN NƯỚC. NƯỚC NGẦM, BĂNG HÀ. 1. Nước ngầm: - Là nước nằm dưới bề mặt đất do mưa, băng tuyết tan và sông hồ thấm vào đất mà thành. -Vai trò: nguồn cung cấp nước cho sông và hồ. 2. Băng hà: Quan- Băng sáthà hìnhchiếm 16.4,99% hình ở 16.5vùng vàcực đọc( Nam thông Cực tin trongchiếm bài,90%). em hãy: - Vai trò: là nguồn dự trữ nước ngọt lớn nhất trên Trái Đất. - Kể tên những nơi có băng hà. - Xác định tỉ lệ băng hà trong tổng lượng nước ngọt trên Trải Đất. - Nêu tầm quan trọng của băng hà?
- Bắc Băng Dương Sông băng Gan-gô-tri Lục địa Nam Cực - Kể tên những nơi phân bố băng hà trên thế giới. - Xác định- tỉNêulệ băngtầmhàquantrongtrọngtổng củalượngbăngnướchàngọt. trên Trái Đất.
- Hiện tượng băng tan có tác động đến Trái Đất như thế nào ? Hiện tượng băng tan ở hai cực
- Hiện tượng nước dâng
- LUYỆN TẬP Dựa vào kiến thức đã học, em hãy : 1. Hãy kể tên các thành phần chủ yếu của thuỷ quyển. ➢ Các thành phần chủ yếu của thủy quyển: nước trong các biển, đại dương, trên lục địa ( sông, hồ, băng, tuyết, nước ngầm, ) và hơi nước trong khí quyển Các nhóm thảo luận rồi trình bày vào phiếu học tập và giấy A0, cử đại diện lên trình bày.
- LUYỆN TẬP Dựa vào kiến thức đã học, em hãy : 2. Hãy tìm ví dụ cho thấy nước ngầm có tham gia vào vòng tuần hoàn lớn của nước. ➢ Nước ngầm có tham gia vào vòng tuần hoàn lớn của nước ở chỗ nước ngầm do nước trên bền mặt đất, mưa, băng tuyết tan và sông hồ thấm xuống đất tạo thành các mạch nước ngầm, theo dòng chảy ra đại dương, hồ, sông từ đó dưới tác động mặt trời mà bốc hơi tạo thành mây nhưng tụ thành mưa.
- VẬN DỤNG – MỞ RỘNG Dựa vào nội dung SGK, hình 19.2 và 19.3, em hãy cho biết: Nguồn nước ngọt hiện nay bị ô nhiễm nặng nề. Hãy tìm hiểu một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước ngọt ở địa phương em. Ở địa phương em, nguồn nước ngọt hiện nay bị ô nhiễm nặng nề là do: chất thải trong sinh hoạt, trong nông nghiệp và công nghiệp. lũ, bão, . Các nhóm thảo luận rồi trình bày vào phiếu học tập và giấy A0, cử đại diện lên trình bày.
- Là học sinh em có những hành động thiết thực nào để góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường nước của chúng ta.
- CHUẨN BỊ CHO TIẾT HỌC SAU 1/ Nghiên cứu trước Bài 17. Sông và hồ sách giáo khoa trang 170. 2/ Nguồn nước ngọt hiện nay bị ô nhiễm nặng nề. Hãy tìm hiểu một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước ngọt ở địa phương em. 3/ Làm bài tập trong Sách bài tập.