Bài giảng Địa lý 6 Sách Cánh diều - Bài 11: Quá trình nội sinh và Quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi

pptx 25 trang thanhhuong 10/10/2022 10281
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý 6 Sách Cánh diều - Bài 11: Quá trình nội sinh và Quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_dia_ly_6_sach_canh_dieu_bai_11_qua_trinh_noi_sinh_va.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lý 6 Sách Cánh diều - Bài 11: Quá trình nội sinh và Quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi

  1. Núi Đồi Sa mạc Nguyên nhân nào đã làm cho bề mặt Trái Đất có sự phân hóa phức tạp? Sông Biển Đồng bằng
  2. CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT BÀI 10: QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ QUÁ TRÌNH NGOẠI SINH. HIỆN TƯỢNG TẠO NÚI
  3. NỘI DUNG BÀI HỌC Quá trình nội sinh 1 2 Quá trình ngoại sinh Hiện tượng tạo núi 3
  4. BÀI 10: QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ QUÁ TRÌNH NGOẠI SINH. HIỆN TƯỢNG TẠO NÚI 1. Quá trình nội sinh quá trình nội sinh 1. Thế nào là quá trình nội sinh? 2. Quá trình nội sinh được biểu hiện như thế nào? 3. Tại sao các quá trình nội sinh lại làm cho bề mặt Trái Đất trở nên ghồ ghề?
  5. HIỆN TƯỢNG UỐN NẾP CỦA ĐỒI NÚI HIỆN TƯỢNG ĐỨT GÃY HIỆN TƯỢNG ĐỘNG ĐẤT HIỆN TƯỢNG NÚI LỬA PHUN
  6. Ở Việt Nam: Do tác động của nội lực, trong vận động Tân kiến tạo dãy núi Hoàng Liên Sơn (phía Tây Bắc nước ta) được nâng lên, còn thềm lục địa phía Nam thì bị hạ xuống.
  7. 1. Quá trình nội sinh  - Là các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp manti. - Quá trình nội sinh liên quan tới nguồn năng lượng được sinh ra trong lòng Trái Đất. - Các quá trình nội sinh được thể hiện ở các quá trình tạo núi, hiện tượng núi lửa phun trào, động đất, Kết quả hình thành các dạng địa hình, làm bề mặt Trái Đất trở nên ghồ ghề (xu hướng nâng cao địa hình). 2. Quá trình ngoại sinh
  8. BÀI 10: QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ QUÁ TRÌNH NGOẠI SINH. HIỆN TƯỢNG TẠO NÚI 2. Quá trình ngoại sinh Quá trình Khái niệm Biểu hiện Nội sinh Ngoại sinh
  9. 2. Quá trình ngoại sinh Quá trình Khái niệm Biểu hiện Nội sinh Là các quá trình hình Thể hiện ở các quá thành địa hình có liên trình tạo núi, hiện quan tới các hiện tượng núi lửa phun tượng xảy ra ở lớp trào, động đất, Kết manti. quả hình thành các dạng địa hình, làm bề mặt Trái Đất trở nên ghồ ghề Ngoại sinh Là các quá trình xảy ra Làm thay đổi bề mặt địa trên bề mặt Trái Đất hình Trái Đất, hình hoặc những nơi không thành các dạng địa hình sâu dưới mặt đất với độc đáo và có xu hướng nguồn năng lượng chủ san bằng, hạ thấp bề yếu là bức xạ Mặt Trời. mặt địa hình Trái Đất.
  10. Qúa trình xâmMôthực hìnhdo gió nước thổimưa mònở vùng núi đá vôi
  11. Nước chảy đá mòn Bờ biển bị ăn mòn Quá trình xâm thực ở đảo JÊJU
  12. Vịnh Hạ Long – Quảng Ninh Phong Nha Kẻ Bàng - Quảng Bình
  13. 2. Quá trình ngoại sinh  - Là các quá trình xảy ra trên bề mặt Trái Đất hoặc những nơi không sâu dưới mặt đất với nguồn năng lượng chủ yếu là bức xạ Mặt Trời. - Quá trình ngoại sinh làm thay đổi bề mặt địa hình Trái Đất, hình thành các dạng địa hình độc đáo và có xu hướng san bằng, hạ thấp bề mặt địa hình Trái Đất.
  14. Em hãy nêu một số ví dụ về tác động của con người (tác động tích cực và tác động tiêu cực) trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất Tác động tích cực Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp Tác động tiêu cực 16
  15. Quan sát ảnh, cho biết nội dung bức ảnh? ảnh nào là những tác động do nội lực? ảnh nào là tác động do ngoại lực? A B C Cháy rừng Đá bị mòn Đứt gãy D E F Khai khoáng Uốn nếp Chặt phá rừng
  16. 1. Nếu nội sinh > Ngoại sinh Địa hình gồ ghề hơn. Nội sinh và ngoại sinh là hai lực 2. Nếu ngoại sinh > Nội sinh đối nghịch nhau nhưng xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất. Địa hình hạ thấp, san bằng hơn.
  17. 3. Hiện tượng tạo núi 1. Hãy cho biết vai trò của nội lực và ngoại lực được thể hiện trên hình vẽ. 2. Trong quá trình hình thành núi, quá trình nội sinh hay ngoại sinh đóng vai trò chủ yếu?
  18. 3. Hiện tượng tạo núi  - Quá trình tạo núi là kết quả tác động lâu dài, liên tục và đồng thời của những lực sinh ra trong lòng đất (nội lực) và những lực sinh ra ở bên ngoài (ngoại lực).
  19. LUYỆN TẬP Câu 1: Trong hai hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do quá trình nội sinh, hiện tượng nào do quá trình ngoại sinh? - Mưa lớn gây ra đá lở ở miền núi. - Động đất gây ra đá lở ở miền núi. - Ngoại sinh: Mưa lớn gây ra đá lở ở miền núi. - Nội sinh: Động đất gây ra đá lở ở miền núi.
  20. LUYỆN TẬP Câu 2: Điểm giống nhau của quá trình nội sinh và ngoại sinh là A. làm cho bề mặt Trái Đất trở nên ghồ ghề. B. liên quan đến nguồn năng lượng Mặt Trời. C. liên quan tới nguồn năng lượng trong lòng đất. D. hình thành các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
  21. Câu 3: Hiện tượng nào sau đây không thuộc quá trình nội sinh? A. Động đất. B. Núi lửa. C. Hiện tượng tạo núi D. Bồi tụ phù sa ở các đồng bằng châu thổ.
  22. Các bãi bồi dọc theo sông, suối có nguồn gốc nội sinh hay ngoại sinh? Vì sao?
  23. - Học bài và nghiên cứu trước bài 12: Các dạng địa hình chính. Khoáng sản theo gợi ý: + Phân biệt được một số dạng địa hình chính trên Trái Đất. + Kể được tên một số loại khoáng sản.