Bài giảng Địa lý 6 Sách Cánh diều - Bài 3: Lược đồ trí nhớ (Tiết 2)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lý 6 Sách Cánh diều - Bài 3: Lược đồ trí nhớ (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_dia_ly_6_sach_canh_dieu_bai_3_luoc_do_tri_nho_tiet_2.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lý 6 Sách Cánh diều - Bài 3: Lược đồ trí nhớ (Tiết 2)
- Các nhóm trình bày kết quả chuẩn bị ở nhà: Vẽ lược đồ lớp em đang học
- 3. Sử dụng lược đồ trí nhớ trong cuộc sống và học tập - Trong học tập, lược đồ trí nhớ giúp ta học Địa lí thú vị hơn nhiều, kiến thức địa lí vững chắc hơn và khả năng vận dụng vào cuộc sống cũng đa dạng hơn. - Trong cuộc sống: Khi có lược đồ trí nhớ về một không gian sống phong phú hơn, em sẽ thấy không gian đó ý nghĩa hơn, có nhiều lựa chọn trong việc di chuyển
- Quan sát Hình 3.5 hãy lựa chọn các địa điểm danh thắng mà em muốn đến và tạo ra một lược đồ trí nhớ để đi từ trụ sở Vườn quốc gia Ba Vì đến những địa điểm danh thắng đã chọn
- Hãy kể một số đối tượng địa lí mà em thường xuyên nhìn thấy trên đưòng đi học (hoặc dã ngoại, ).
- Bài 1: Hãy kể một số đối tượng địa lí mà em thường xuyên nhìn thấy trên đưòng đi học (hoặc dã ngoại, ). Bài 2: Sử dụng lược đồ trí nhớ, hãy vẽ không gian của địa bàn (làng, xã, khu phố, thôn, xóm, ) nơi em đang ở: - Bắt đầu từ "Nhà em". - Các đối tương tự nhiên, địa hình địa vật em nhớ rõ (sồng, suối, cây ven đường, ). - Các đối tượng kinh tế, văn hoá - xã hội mà em thấy thân quen (đường giao thông, cửa hàng, thư viện, rạp chiêu phim, chợ, sân đá bóng, công viên, nhà cao tâng, ). - Ghi chú những địa điểm, con đuờng em cho là cần nhớ. Em có thể dùng các kí hiệu tuợng hình để lược đồ trở nên sinh động và hấp dẫn hơn