Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_6_chan_troi_sang_tao_bai_18_thuc.pptx
- sự phát triển của cây đậu.mp4
Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật
- CHỦ ĐỀ 6: TẾ BÀO - ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG
- BÀI 18
- Có một số dụng cụ sau được chuẩn bị cho bài thực hành. Em hãy dự đoán tác dụng của chúng? Dụng cụ HÌNH ẢNH Tác dụng Kính hiển vi quang học, kính lúp cầm tay Quan sát tế bào đĩa kính đồng hồ, lam kính, Làm tiêu bản mẫu vật lamen để quan sát. pipette Hút/nhỏ dung dịch. kim mũi mác, panh Gảy/kẹp cố định mẫu. Xanh methylene, nước cất Nhuộm màu tiêu bản Trứng cá, củ hành, ếch sống Mẫu vật để lấy tế bào quan sát.
- Hãy nghiên cứu thông tin trong SGK và VẼ SƠ ĐỒ các công việc cần thực hiện trong tiết học.
- BÁO CÁO: KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUAN SÁT TẾ BÀO SINH VẬT Thứ ngày tháng năm Nhóm Lớp 1. Vẽ và chú thích tế bào trứng cá. 2. Vẽ và chú thích tế bào biểu bì vảy hành. 3. Vẽ và chú thích tế bào biểu bì da ếch.
- LUYỆN Câu hỏi 1: Để quan sát được tế bào ta TẬP cần dùng thiết bị nào sau đây? A. Kính hiển vi. B. Kính lúp C. Mắt thường D. Cả 3 đáp án trên. Câu hỏi 2: Khi quan sát tế bào thực vật, cần chú ý điều gì để quan sát tế bào tốt nhất? Câu hỏi 3: Đặc điểm nào giúp em phân biệt được tế bào vảy hành và tế bào biểu bì da ếch?