Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên

pptx 15 trang thanhhuong 11/10/2022 9041
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_6_chan_troi_sang_tao_bai_2_cac_l.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên

  1. BÀI 2: CÁC LĨNH VỰC CHỦ YẾU CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
  2. KỂ TÊN CÁC LĨNH VỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN. Biology
  3. Thời gian: 5 phút (Lớp chia 4 nhóm) Vật lí Hóa học Yêu cầu: Sinh học Với các dụng cụ, hóa chất, vật liệu, vật thể cho Khoa học Trái đất và bầu trời sẵn, hãy thảo luận, đề xuất một thí nghiệm nghiên cứu điển hình cho một lĩnh vực của khoa học tự nhiên, ghi kết quả vào cột 1, 2 trong bảng.
  4. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NHÓM
  5. Thời gian: 5 phút (Lớp chia 4 nhóm) Vật lí Hóa học Yêu cầu: Sinh học Tiến hành, quan sát thí nghiệm đã đề xuất, Khoa học Trái đất và bầu trời thảo luận ghi kết quả vào cột 3, 4 trong bảng.
  6. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NHÓM
  7. RUBRICS ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÌM HIỂU KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nội dung đánh giá Mức 3 Mức 2 Mức 1 Lập kế hoạch thí Mỗi bước mô tả rõ Chưa mô tả rõ thao Không đề xuất được kế nghiệm thao tác thực hiện tác thực hiện hoạch TN Thực hiện thao tác chưa Thực hiện thao tác Thực hiện thao tác Thao tác đúng kĩ thuật, cần Thao thành thạo còn lúng túng nhiều hỗ trợ của GV tác Có chú ý đầy đủ Còn để GV nhắc Còn để GV nhắc nhở về thực An toàn TN hành an toàn TN nhở về an toàn TN an toàn TN nhiều lần Xong trước thời Đúng thời gian quy Chưa hoàn thành TN Thời gian TN gian quy định định trong thời gian quy định Quan sát, chỉ ra Chỉ ra đầy đủ hiện Chỉ ra thiếu hiện Không chỉ ra đúng hiện hiện tượng TN tượng TN tượng TN tượng TN Nêu được mục đích Nêu chính xác Chưa nêu chính xác Không nêu được mục của TN mục đích của TN mục đích của TN đích của TN
  8. Các ứng dụng trong hình liên quan đến những lĩnh vực nào của KHTN?
  9. Thời gian: 3 phút Yêu cầu: - Quan sát hình ảnh về các vật trên bảng. - Thảo luận, hoàn thành PHT số 2
  10. ĐÁP ÁN Xếp loại Lấy các chất Loại bỏ các TT Vật Lớn lên Sinh sản Di chuyển cần thiết chất thải Vật Vật không sống sống 1. Tấm pin không không không không không không có năng lượng mặt trời 2. Đất chua không không không không không không có 3. Vôi bột không không không không không không có 4. Áp thấp không không không không không không có nhiệt đới 5. Kính thiên không không không không không không có văn 6. Ngôi sao không không không không không không có 7. Cây rau có có Có Có có có không 8. Con bò sữa có có Có Có có có không
  11. PHÂN BIỆT VẬT SỐNG VÀ VẬT KHÔNG SỐNG VẬT SỐNG VẬT KHÔNG SỐNG Sự trao đổi chất với môi trường CÓ KHÔNG Khả năng sinh trưởng, phát triển CÓ KHÔNG Khả năng sinh sản CÓ KHÔNG
  12. LUYỆN TẬP C1. Lĩnh vực khoa học tự nhiên nào nghiên cứu về các vật sống? C2. Em có thể phân biệt khoa học về vật chất (vật lí, hóa học ) và khoa học về sự sống (sinh học) dựa vào sự khác biệt nào?
  13. Thời gian: 2 phút (Lớp chia 4 nhóm) Yêu cầu: Kể tên một số hoạt động trong thực tế liên quan chủ yếu đến lĩnh vực: Vật lí Sinh học Hóa học Khoa học trái đất và bầu trời
  14. TIỂU SỬ, THÀNH TỰU Charles Darwin Dmitri Ivanovich Mendeleev Isaac Newton Galileo Galilei
  15. BÀI TẬP VỀ NHÀ Sophia là một robot mang hình dạng giống con người, được thiết kế để suy nghĩ và cử động sao cho giống với con người nhất thông qua trí tuệ thông minh nhân tạo. Đây là robot đầu tiên được cấp quyền công dân như con người. Theo em, Sophia là vật sống hay vật không sống? Vì sao?