Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 10 - Bài 41: Năng lượng

pptx 22 trang thanhhuong 8721
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 10 - Bài 41: Năng lượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_6_chan_troi_sang_tao_chu_de_10_b.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 10 - Bài 41: Năng lượng

  1. CHỦ ĐỀ 10: NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG BÀI 41: NĂNG LƯỢNG
  2. I. Các Dạng Năng Lượng
  3. HOẠT ĐỘNG NHÓM NHIỆM VỤ Thời gian 5 phút Lớp chia thành 4 nhóm Yêu cầu 1: Hãy nêu các dạng năng lượng trong cuộc sống mà em biết? Các dạng năng lượng này được phân loại thế nào? (Nhóm 1 + Nhóm 2 thảo luận và trình bày) Yêu cầu 2:Hãy nêu các hoạt động trong cuộc sống hằng ngày của em có sử dụng các dạng năng lượng như động năng, thế năng, quang năng, nhiệt năng, điện năng và hóa năng. (Nhóm 3 + Nhóm 4 thảo luận và trình bày)
  4. BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG NHÓM
  5. Các dạng năng lượng Nguồn tạo ra Nguồn gốc của Sự ảnh hưởng năng lượng vật chất đến môi trường - Năng lượng Năng lượng sạch: - Cơ năng, quang chuyển hóa toàn Mặt Trời, gió năng, nhiệt năng, phần: từ than đá, - Năng lượng ô hóa năng, điện dầu mỏ, nhiễm môi năng, - Năng lượng tái trường: Năng tạo lượng hóa thạch
  6. II. ĐẶC TRƯNG CỦA NĂNG LƯỢNG
  7. HOẠT ĐỘNG NHÓM NHIỆM VỤ Thời gian 5 phút Lớp chia thành 4 nhóm Yêu cầu 1: Quan sát thí nghiệm trong hình 41.2, sau khi buông vật 1, nó chuyển động xuống phía dưới và va chạm với vật 2, đẩy vật 2 chuyển động. Hãy cho biết năng lượng ban đầu của vật 1 trong trường hợp nào lớn hơn? Vì sao? Lực do vật 1 tác dụng lên vật 2 khi va chạm trong trường hợp nào lớn hơn? (Nhóm 1 thảo luận và trình bày)
  8. HOẠT ĐỘNG NHÓM NHIỆM VỤ Thời gian 5 phút Lớp chia thành 4 nhóm Yêu cầu 2: Năng lượng gió có thể làm cây bị cong hoặc gãy. Năng lượng gió càng lớn thì tác dụng lực lên cây càng lớn. Từ thảo luận 4 và hình minh họa 41.3, em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa năng lượng của vật và khả năng tác dụng lực của nó? (Nhóm 2 thảo luận và trình bày)
  9. HOẠT ĐỘNG NHÓM NHIỆM VỤ Thời gian 5 phút Lớp chia thành 4 nhóm Yêu cầu 3: Trong hình 41.1c, khi lò xo bị nén nhiều hơn thì năng lượng của nó sẽ tăng hay giảm? Lực lò xo tác dụng lên tay sẽ thay đổi như thế nào? (Nhóm 3 thảo luận và trình bày) Yêu cầu 4: Lấy ví dụ trong cuộc sống xung quanh em chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực (Nhóm 4 thảo luận và trình bày)
  10. BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG NHÓM
  11. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP 2 Yêu cầu 1: - Ở trường hợp 1 năng lượng ban đầu của vật 1 lớn hơn ở trường hợp 2. Vì thế năng hấp dẫn ở trường hợp 1 lớn hơn - Lực do trường hợp 1 tác dụng lên vật 2 lớn hơn vì năng lượng tạo ra ở vật 1 lớn hơn Yêu cầu 2: - Nhận xét: Năng lượng của vật càng lớn thì khả năng tác dụng của lực càng lớn
  12. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP 2 Yêu cầu 3: - Khi lò xo bị nén nhiều hơn thì năng lượng của nó sẽ tăng. Lực lò xo tác dụng lên tay thay đổi đó là khi càng nén nhiều thì lực tác dụng càng mạnh. Yêu cầu 4: - Ví dụ: Trong việc đóng cọc bằng búa máy (quan sát video), búa đưa lên càng cao thì cọc đóng càng sâu. Nghĩa là, khi thế năng càng lớn thì lực tác dụng vào vật càng lớn
  13. II. ĐẶC TRƯNG CỦA NĂNG LƯỢNG - Năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực, năng lượng càng lớn thì khả năng tác dụng lực càng lớn
  14. III. NHIÊN LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO
  15. HOẠT ĐỘNG NHÓM NHIỆM VỤ Thời gian 5 phút Lớp chia thành 4 nhóm Yêu cầu 1: Nhiên liệu là gì? Đưa ra ví dụ. (Nhóm 1 thảo luận và trình bày) Yêu cầu 2: Hãy nêu một số nhiên liệu thường dùng và sự ảnh hưởng của việc sử dụng các nhiên liệu đó đối với môi trường. (Nhóm 2 thảo luận và trình bày)
  16. HOẠT ĐỘNG NHÓM NHIỆM VỤ Thời gian 5 phút Lớp chia thành 4 nhóm Yêu cầu 3: Các nhà máy điện ở hình 41.4 sử dụng năng lượng gì? Nguồn cung cấp những năng lượng đó có đặc điểm gì chung? Theo nguồn gốc vật chất của năng lượng, chúng thuộc dạng năng lượng nào? (Nhóm 3 thảo luận và trình bày) Yêu cầu 4: Kể tên một số năng lượng tái tạo mà em biết. (Nhóm 4 thảo luận và trình bày)
  17. BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG NHÓM
  18. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP 3 Yêu cầu 1: Nhiệt Nhiên Đốt cháy Liệu Yêu cầu 2 : Ánh Sáng – Khí thiên nhiên dùng làm nhiên liệu trong công nghiệp (lò gạch, lò gốm, ) khi đốt thải ra rất nhiều khí cacbon dioxit gây hiệu ứng nhà kính. – Dầu mỏ được vận chuyển bằng đường biển gây ra sự cố tràn dầu ảnh hưởng đến môi trường biển.
  19. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP 3 Yêu cầu 3: - Các nhà máy điện sử dụng năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió và thế năng của nước để sản sinh ra điện năng. Các nguồn cung cấp này đều là những nguồn vô hạn, có thể tái tạo lại liên tục. Từ đó ta có thể các năng lượng này thuộc dạng năng lượng tái tạo. Yêu cầu 4: - Năng lượng Mặt Trời - Năng Lượng Gió - Năng lượng Thủy Triều
  20. LUYỆN TẬP Yêu cầu 1: Vật liệu nào không phải là nhiên liệu? A. Than đá B. Hơi nước C. Gas D. Khí đốt Yêu cầu 2:Hoàn thành các thông tin bằng cách đánh dấu vào cột phù hợp theo mẫu bảng sau:
  21. LUYỆN TẬP Loại Năng Tái Chuyển hóa Ô nhiễm môi Sạch lượng tạo toàn phần trường Năng lượng dầu mỏ Năng lượng Mặt Trời Năng lượng hạt nhân Năng lượng than đá
  22. BÀI TẬP VỀ NHÀ Yêu cầu 1: Những dạng năng lượng nào xuất hiện trong quá trình một khúc gỗ trượt có ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống? Yêu cầu 2: Khi bắn cung, mũi tên được năng lượng và bay đi. Mũi tên có năng lượng ở dạng nào?