Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 4 - Bài 11: Một số vật liệu thông dụng

pptx 52 trang thanhhuong 12/10/2022 8041
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 4 - Bài 11: Một số vật liệu thông dụng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_6_chan_troi_sang_tao_chu_de_4_ba.pptx
  • docxBÀI 11 MỘT SỐ VẬT LIỆU THÔNG DỤNG.docx
  • mp4Công nghệ Nano thần thánh như thế nào_ Hiểu rõ trong 5 phút.mp4

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 4 - Bài 11: Một số vật liệu thông dụng

  1. Kính chắn gió Khung xe Vô lăng Nhựa, Vật liệu : Vật liệu : thép Thủy tinh Vật liệu : thép Nắp ca - pô Kim loại Vật liệu : tổng hợp Gương chiếu hậu Bánh xe Vật liệu : Nhựa, kính Vật liệu : Cao su Khung bánh xe Vật liệu : Nhôm
  2. CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THƯC – THỰC PHẨM THÔNG DỤNG; TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG
  3. BÀI 11: MỘT SỐ VẬT LIỆU THÔNG DỤNG MỤC TIÊU 1. Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng. 2. Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số vật liệu thông thường. 3. Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu. 4. Nêu được cách sử dụng của một số vật liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững
  4. 1. MỘT SỐ VẬT LIỆU THÔNG DỤNG Tìm hiểu một số vật liệu: Kể tên một số vật liệu trong cuộc sống mà em biết?
  5. 1. MỘT SỐ VẬT LIỆU THÔNG DỤNG Tìm hiểu một số vật liệu: Sắt, thép Thủy tinh Nhựa Gỗ Đất sét Xi măng
  6. 1. MỘT SỐ VẬT LIỆU THÔNG DỤNG Tìm hiểu một số vật liệu: Em hãy liệt kê các loại đồ vật hoặc công trình xây dựng được làm từ những vật liệu trên?
  7. Từ các vật liệu Đồ vật hoặc công trình xây dựng Sắt, thép
  8. Từ các vật liệu Đồ vật hoặc công trình xây dựng Xi măng Xây nhà Đúc tượng Xây cầu, cống
  9. Từ các vật liệu Đồ vật hoặc công trình xây dựng Đất sét
  10. MỘT SỐ VẬT DỤNG QUEN THUỘC Dây điện Phin pha cà phê Đồ chơi lego Phanh xe đạp Lốp xe đạp Tủ quần áo
  11. THẢO LUẬN CẶP ĐÔI ( 2 phút) Hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 -Các sản phẩm trên được làm từ những vật liệu gì? -Tích dấu  để hoàn thành theo mẫu bảng 11.1 Vật liệu Đồng Nhôm Sắt Nhựa Cao su Gỗ Vật dụng Dây điện ✓ ✓ ✓ ✓ Phim pha cà phê Đồ chơi lego Dây phanh xe đạp Lốp xe đạp Tủ quần áo
  12. ĐÁP ÁN Vật liệu Đồng Nhôm Sắt Nhựa Cao su Gỗ Vật dụng Dây điện ✓ ✓ ✓ ✓ Phim pha cà phê ✓ Đồ chơi lego ✓ Dây phanh xe đạp ✓ ✓ Lốp xe đạp ✓ Tủ quần áo ✓ ✓ ✓ ✓
  13. BÀI 11: MỘT SỐ VẬT LIỆU THÔNG DỤNG Vật liệu là gì?
  14. PHÂN LOẠI Vật liệu xây dựng Vật liệu cơ khí Vật liệu điện tử Vật liệu hóa học Vật liệu Vật liệu Silicate Vật liệu sinh học Vật liệu hóa học Vật liệu nano
  15. VẬT LIỆU NANO
  16. 2. MỘT SỐ TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU Nhận xét tính chất của một số vật liệu - Sử dụng kỹ thuật công đoạn THẢO - Lớp chia thành 5 nhóm - Thời gian : 5 phút YÊU CẦU LUẬN - Nội dung thảo luận : NHÓM “ Tìm hiểu tính chất của một số vật liệu”.
  17. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Từ quan sát thực tế, em hãy cho biết một số tính chất của các vật liệu : kim loại, cao su, nhựa, gỗ, thủy tinh, gốm. Tích dấu ✓ để hoàn thành theo mẫu: Cứng Dẻo Giòn Đàn Dẫn Dễ Bị Bị Tính chất hồi điện, cháy gỉ ăn nhiệt mòn Vật liệu tốt Kim loại ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ Cao su Nhựa Gỗ Thủy tinh Gốm
  18. ĐÁP ÁN Tính Cứng Dẻo Giòn Đàn Dẫn Dễ cháy Bị gỉ Bị ăn chất hồi điện, mòn Vật liệu nhiệt tốt Kim loại ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ Cao su ✓ ✓ ✓ Nhựa ✓ ✓ ✓ Gỗ ✓ ✓ ✓ Thủy tinh ✓ ✓ Gốm ✓ ✓
  19. 2. MỘT SỐ TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU Tìm hiểu khả năng bị ăn mòn của một số vật liệu THẢO -Lớp chia thành 5 nhóm -Thời gian : 3 phút YÊU CẦU LUẬN -Nội dung thảo luận : NHÓM “ Thực hành thí nghiệm và quan sát hiện tượng”.
  20. THÍ NGHIỆM 1 Rót một ít giấm ăn vào các cốc thuỷ tinh lần lượt chứa các vật liệu sau: đinh sắt, miếng kính, miếng nhựa, miếng cao su, mầu đá vôi và mẩu sành. Em hãy mô tả hiện tượng quan sát được ở thí nghiệm 1 vào phiếu học tập số 3
  21. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Mô tả hiện tượng quan sát được ở thí nghiệm 1: Vật liệu Hiện tượng quan sát Đinh sắt Miếng kính Miếng nhựa Miếng cao su Mẩu đá vôi Mẩu sành
  22. ĐÁP ÁN Vật liệu Hiện tượng quan sát Đinh sắt Có bọt khí thoát ra, bị ăn mòn Miếng kính Không bị ăn mòn Miếng nhựa Không bị ăn mòn Miếng cao su Không bị ăn mòn Mẩu đá vôi Có bọt khí thoát ra, bị ăn mòn Mẩu sành Không bị ăn mòn
  23. 2. MỘT SỐ TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt, khả năng chịu nhiệt của một số vật liệu THẢO -Lớp chia thành 5 nhóm -Thời gian : 3 phút YÊU CẦU LUẬN -Nội dung thảo luận : NHÓM “ Thực hành thí nghiệm và quan sát hiện tượng”.
  24. THÍ NGHIỆM 2 Lần lượt đốt nóng các vật liệu sau trên ngọn lửa đèn cồn (sử dụng kẹp sắt để kẹp vật liệu khi đốt): đinh sắt, dây đồng, mẩu gỗ, mẩu nhôm, miếng nhựa và mẩu sành. Chú ý khi kẹp sắt có dấu hiệu nóng thì không đốt nữa và cho vật liệu vào chậu nước tránh bị bỏng. Em hãy cho biết vật liệu nào dễ cháy và vật liệu nào dẫn nhiệt (cảm nhận qua dấu hiệu kẹp sắt bị nóng khi đốt). Hoàn thành phiếu học tập số 4
  25. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Em hãy cho biết vật liệu nào dễ cháy và vật liệu nào dẫn nhiệt (cảm nhận qua dấu hiệu kẹp sắt bị nóng khi đốt). Vật liệu Hiện tượng quan sát Đinh sắt Dây đồng Mầu gỗ Mẩu nhôm Miếng nhựa Mẫu sành Miếng kính
  26. ĐÁP ÁN Vật liệu Hiện tượng quan sát Đinh sắt Dẫn nhiệt, không cháy Dây đồng Dẫn nhiệt, không cháy Mẩu gỗ Không dẫn nhiệt, dễ cháy Mẩu nhôm Dẫn nhiệt, không cháy Miếng nhựa Không dẫn nhiệt, khó cháy Mẩu sành Không dẫn nhiệt, không cháy Miếng kính Không dẫn nhiệt, không cháy
  27. Em hãy cho biết những vật liệu nào dễ bị ăn mòn, bị hoen gỉ dẫn đến hư hỏng công trình, vật dụng? Nguyên nhân dẫn đến sự hư hỏng đó?
  28. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Hoàn thành bảng theo mẫu: Công trình, Hiện tượng quan sát Nguyên nhân vật dụng (bị ăn mòn, hoen gỉ) Cầu sắt Vỏ tàu biển Bộ phận xích xe đạp
  29. ĐÁP ÁN Công trình, Hiện tượng quan sát Nguyên nhân vật dụng (bị ăn mòn, hoen gỉ) Cầu sắt bị ăn mòn, hoen gỉ môi trường không khí hoặc mưa acid Vỏ tàu biển bị ăn mòn, hoen gỉ môi trường nước biển Bộ phận xích bởi oxygen trong xe đạp bị ăn mòn, hoen gỉ không khí
  30. 2. MỘT SỐ TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU Khảo sát tính chất của cao su Đập quả bóng cao su xuống mặt Quả bóng nảy đường hoặc ném lên và bật vào tường sẽ xảy ngược trở lại ra hiện tượng gì? Dây cao su bị Kéo căng một sợi kéo căng, khi dây cao su rồi buông tay ra thì buông tay ra, em dây co lại nhanh có nhận xét gì? chóng
  31. 2. MỘT SỐ TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU Thí nghiệm khảo sát tính chất của cao su: Thí nghiệm 3 Thí nghiệm 4 - Cho một đoạn dây cao su - Cho một viên tẩy nhỏ (cao vào cốc nước nóng, sau đó su) vào cốc xăng. lấy ra rồi cho vào cốc nước nguội. Quan sát sự thay đổi hình Quan sát hiện tượng xảy ra ? dạng của dây cao su? Dây cao su không thay đổi hình Cao su sẽ tan trong xăng dạng
  32. BÀI 11: MỘT SỐ VẬT LIỆU THÔNG DỤNG Vậy cao su có những tính chất quan trọng nào? Kể tên một số ứng dụng của cao su
  33. Ứng dụng của cao su Bóng cao su Săm, lốp xe Dây thun Dây kéo co dãn tập thể thao Dép cao su
  34. Tại sao vỏ dây điện thường được làm bằng nhựa hoặc cao su nhưng lõi dây điện làm bằng kim loại? - Vỏ dây điện cần làm bằng vật liệu cách điện ( nhựa, cao su) để an toàn khi sử dụng - Lõi dây điện làm bằng vật liệu dẫn điện ( đồng, nhộm) để có thể dẫn điện tốt
  35. 3. SỬ DỤNG VẬT LIỆU AN TOÀN, HIỆU QUẢ VÀ BẢO ĐẢM SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả. THẢO LUẬN CẶP ĐÔI ( 2 phút) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 1/ Em hãy cho biết cách tốt để sử dụng các đồ vật bằng nhựa an toàn và hiệu quả? 2/ Em hãy cho biết cách tốt để sử dụng các đồ vật bằng cao su an toàn và hiệu quả? 3/ Em hãy nêu một số biện pháp được sử dụng để hạn chế sự hoen gỉ của kim loại?
  36. 3. SỬ DỤNG VẬT LIỆU AN TOÀN, HIỆU QUẢ VÀ BẢO ĐẢM SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả. Hạn chế sử dụng đồ nhựa Nên thay bằng đồ thủy tinh đựng thực phẩm
  37. 3. SỬ DỤNG VẬT LIỆU AN TOÀN, HIỆU QUẢ VÀ BẢO ĐẢM SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả. Không sử dụng hộp nhựa đựng thực phẩm ở nhiệt độ cao hay sử dụng trong lò vi sóng
  38. 3. SỬ DỤNG VẬT LIỆU AN TOÀN, HIỆU QUẢ VÀ BẢO ĐẢM SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả. Hạn chế cho trẻ em chơi đồ chơi nhựa
  39. MỘT SỐ KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRÊN HỘP NHỰA
  40. Đồ bằng cao su - Không để cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao ( cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nới có nhiệt độ quá thấp ( cao su sẽ bị giòn hoặc cứng) - Không để hóa chất dính vào cao su - Không giặt tẩy bằng xà phòng hoặc xăng
  41. Đồ bằng kim loại - Để tránh hoen gỉ, nên ngăn cách các vật liệu này với môi trường bằng một số biện pháp : sơn phủ bề mặt, bôi dầu mỡ
  42. Tìm hiểu việc sử dụng các vật liệu bảo đảm sự phát triển bền vững Tòa nhà Quốc hội sử dụng vật liệu xây dựng xanh Hãy kể tên một số vật liệu mới được sử dụng trong xây dựng đảm bảo phát triển bền vững?
  43. Một số vật liệu mới Gạch không nung Tấm Panen đúc sẵn Cửa trượt tự động Cửa nhôm
  44. Một số vật liệu mới Cửa chống cháy Rèm ngăn lửa
  45. Các vật liệu trên là vật liệu xây dựng xanh, thân thiện với môi trường Hãy cho biết ưu điểm của một số vật liệu mới so với vật liệu truyền thống trong xây dựng?
  46. 1/ Điền thông tin còn thiếu theo mẫu bảng sau: STT Tên vật liệu Đặc điểm/ tính chất Công dụng 1 Kim loại ? ? 2 ? Có tính dẻo và đàn hồi ? 3 ? ? Làm cửa kính, bể cá
  47. 1/ Điền thông tin còn thiếu theo mẫu bảng sau: STT Tên vật liệu Đặc điểm/ tính chất Công dụng 1 Kim loại Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, Làm vật liệu xây dễ bị ăn mòn, bị gỉ dựng, lõi dây điện 2 Cao su Có tính dẻo và đàn hồi Làm dụng cụ thể thao, lốp xe 3 Không dẫn điện, không Làm cửa kính, bể Thủy tinh dẫn nhiệt, ít bị ăn mòn, cá không bị gỉ
  48. 2/ Vật liệu nào sau đây được sử dụng ngoài mục đích xây dựng còn hướng tới bảo vệ môi trường và đảm bảo phát triển bền vững? A. Gỗ tự nhiên B. Kim loại C. Gạch không nung D. Gạch chịu lửa
  49. 3/ Thiết kế một áp phích tuyên truyền việc sử dụng vật liệu tái chế để tạo ra những sản phẩm có ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày? HÌNH ẢNH MINH HỌA