Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 5 - Bài 15: Chất tinh khiết. Hỗn hợp (Tiết 1)

pptx 23 trang thanhhuong 9861
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 5 - Bài 15: Chất tinh khiết. Hỗn hợp (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_6_chan_troi_sang_tao_chu_de_5_ba.pptx
  • docBÀI 15.doc

Nội dung text: Bài giảng Khoa học tự nhiên 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 5 - Bài 15: Chất tinh khiết. Hỗn hợp (Tiết 1)

  1. Chủ đề 5: Chất tinh khiết – HỗnBài hợp15: PhươngChấtpháptinhtáchkhiếtcác chất Hỗn hợp
  2. Các loại lương thực, thực phẩm ở dạng tinh khiết hay hỗn hợp?
  3. *1 Quan. Chấtsáttinhmộtkhiếtsố chất trong cuộc sống: Nước cất
  4. Em có nhận xét gì về số lượng các chất có trong nước cất, bình khí oxygen, sản phẩm đường tinh luyện và muối ăn Các Nướcchấtcấtđều được tạo nên từ 1 chất, không lẫn tạp chất
  5. Nếu bị lẫn tạp chất thì tính chất của các chất trên có thay đổi không?
  6. NhữngMỗi tínhchấtchấttinhnàykhiếtcó thểđềudùngcó thànhđể nhậnphầnbiếthóachất học và tínhtinh chấtkhiếtnhất định Chứa 11,2 % Nhiệt độ đông o hydrogen và đặc ở 0 C 88,8% oxygen về khối lượng Nhiệt độ sôi Khối lượng riêng D= 1g/ml 100o C
  7. Chất tinh khiết Chất rắn Chât lỏng Chất khí
  8. Chất, theo quy ước là chất tinh khiết Hóa chất sử dụng trong PTN ĐộVìtinhvậykhiếttrướccủakhihóalàmchấtthíảnh hưởng Trong thực tế không có thường là các chất tinh khiết rất nghiệmlớn đến, kếtngườiquảtathí thườngnghiệmkiểmcũng chất tinh khiết 100% nhưtrakếtđộquảtinhnghiênkhiết củacứuhóa chất và có biện pháp làm sạch hóa chất nếu cần thiết
  9. Chất tinh khiết( chất nguyên chất) được tạo ra từ 1 chất duy nhất
  10. 2. Hỗn hợp Quan sát sản phẩm chứa hỗn hợp các chất Bột canh có phải là chất tinh khiết không?
  11. Bột canh không phải là chất tinh khiết
  12. Nếu có đủ các nguyên liệu trên làm thế nào để có bột canh? Nếu bớt 1 thành phần của bột canh thì vị có thay đổi không? Giải thích?
  13. Mỗi chất Tínhtrongchấthỗn củahợphỗnđược hợpgọi làphụmột thuộcthành vàophần thànhhỗn hợpphần hỗn hợp và hàm lượng của chúng Nước khoáng thiên nhiên có phải là nguyên chất hay không?
  14. HỗnCác nguyênhợpVậyđượcliệuhỗntrongtạohợpralàtựkhigìnhiên? 2 haythường nhiềutồn tạichấtở dạngtrộnhỗnlẫnhợpvới nhau.
  15. NhữngEm hãyvậttìmliệuhiểucần thiếtxemđểnhữngtạo nên vữavật liệuxây dựnggì tạogồmnên: xiđược măng,vữa cát , xâynướcdựng
  16. ThíPhân3.Hỗnnghiệmbiệt hỗn hợp1: Tạohợpđồnghỗnđồngnhấthợpnhất, đồnghỗn, hỗnhợpnhấthợpvà hỗnkhônghợpđồngkhôngkhôngnhấtđồngđồngnhấtnhất Nước cất Ống nghiệm 1 Ống nghiệm 2 B1: Lấy 2 ống nghiệm, sau đó thêm nước cất đến 1/3 ống nghiệm
  17. Ống nghiệm 1 Ống nghiệm 2 B2: Lần lượt cho 1 thìa etanol vào ống nghiệm thứ nhất và 1 thìa dầu ăn vào ống nghiệm thứ 2
  18. Rượu Dầu ăn tan được không tan trong trong Hỗn nước nướcHỗn, nổihợp hợp lênkhôngtrên do đồng dầu ăn nhẹ đồng nhất hơn nước nhất B3: Lắc đều 2 ống nghiệm, để yên và quan sát hện tượng
  19. Đặc điểm của hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất Các chất phân Các chất phân bố bố đồng đều không đồng đều trong hỗn hợp trong hỗn hợp
  20. 3. Hỗn hợp đồng nhất là hỗn hợp có thành phần giống nhau tại mọi vị trí trong toàn hỗn hợp - Hỗn hợp không đồng nhất là hỗn hợp có thành phần không giống nhau trong toàn hỗn hợp
  21. Khi bấcEmđènhãyquágiảingắnthíchhoặc vìđènsaocạnngườigần hếtta, làmlại bấc không chạm tới dầu, có người nhanh trí đã đổ nước vào bình dầu làm như thế? và đèn tiếp tục cháy sáng thêm 1 thời gian ngắn nữa. Ở những vùng chưa có Bấc đèn điện, đèn dầu dùng rất phổ Đèn dầu biến trong việc thắp sáng
  22. Câu 1: Hoàn thành thông tin ở bảng sau
  23. Câu 2: Hãy lấy ví dụ về 1 số hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất thường gặp Cồn Rượu Nước hoa Hỗn hợp đồng nhất Hỗn hợp không đồng nhất