Bài giảng Mĩ thuật 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 9: Sáng tạo mĩ thuật với trò chơi dân gian
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 9: Sáng tạo mĩ thuật với trò chơi dân gian", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_mi_thuat_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_bai_9_sa.ppt
Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 9: Sáng tạo mĩ thuật với trò chơi dân gian
- Bài 9: SÁNG TẠO MĨ THUẬT VỚI TRÒ CHƠI DÂN GIAN ( TIẾT 3-4) Yêu cầu cần đạt + Biết cách khai thác hình ảnh từ trò chơi dân gian trong thực hành, sáng tạo SPMT; + Biết sử dụng chấm, nét, hình, màu, khối thể hiện được hoạt động trong trò chơi dân gian; + Cảm thụ được vẻ đẹp của SPMT thể hiện về trò chơi dân gian. - Có ý thức tìm hiểu sự phong phú của các trò chơi dân gian ở nhiều vùng, miền đất nước; - Trân trọng những di sản văn hoá trò chơi dân gian được bảo tổn qua nhiều thế hệ.
- Xá định vấn đề Quan sát
- Nêu cảm nhận của em về hai bức tranh Học Tổ - Tranh màu nước. Về đích – Tranh sơn dầu Nguyễn Phan Chánh
- Hoa sĩ sử dụng bổ cục cân xứng theo trục dọc, bố trí mỗi bên hai nhân vật, trong đó có sự giao cảm giữa hai người ngồi đối diện nhau, tạo cảm giác về sự gắn kết trong buổi học theo tổ. Cách tạo hình nhân vật trong tranh là sự khái quát hình thể, mảng hình lớn với đường nét mảnh, nhỏ. Bức tranh không nhiều màu, chủ yếu là gam màu nâu đặc trưng kết hợp mảng màu xanh ở áo, lọ mực và bìa lịch ở nền tạo nên màu sắc hài hòa, có đủ sắc độ đậm, nhạt, trung gian, Học Tổ - Tranh màu nước. Nguyễn Phan Chánh
- Hoạ sĩ thể hiện dáng vẻ, nét mặt tập trung, hổi hộp đón chờ những bạn về đích đầu tiên tại cuộc thi chạy của các học sinh trong hoạt động thể thao ngoài trời. Về đích – Tranh sơn dầu
- Một số phác thảo dáng người trong hoạt động trường học
- Hình thành kiến thức Thể hiện
- - Có những hoạt động nào ở trường học mà em thường thấy và được tham gia? - Em sử dụng hình, màu như thế nào để thể hiện động tác, dáng người? • - Những hoạt động ở trường học mà em thường thấy và được tham gia: Chào cờ, sinh hoạt cuối tuần, thể dục buổi sáng, liên hon văn nghệ các dịp lễ, • - Em sử dụng hình, màu để thể hiện động tác, dáng người: • Màu sắc: tươi, nhiều màu sáng,rực rỡ • Hình: thể hiện được nhiều dáng hoạt động: chạy, nhảy,
- Các bước thể hiện một sản phẩm MT theo hình thức phù điêu đắp nổi về chủ đề hoạt động trong trường học
- Luyện tập Thảo luận
- • Học sinh lên ý tưởng, thực hiện sản phẩm và trưng bảy sản phẩm mĩ thuật của mình.
- Trưng bảy sản phẩm mĩ thuật đã thực hiện : • - Bài thực hành của bạn thể hiện hoạt động gì? • - Những ý tưởng của bạn đã được thể hiện như thế nào trong bài thực hành? • - Trong bài thực hành này, bạn đã xử lí hình khối, đường nét, màu sắc như thế nào?
- Sản phẩm mĩ thuật của học sinh Trồng nụ trồng hoa Chất liệu đất nặn
- Vận dụng
- Trình bày, sắp xếp các sản phẩm theo nhóm và chia sẻ cùng bạn
- Giờ học kết thúc Các em về nhà hoàn thành nếu chưa xong