Bài giảng Mĩ thuật 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 3+4, Bài 2: Xây dựng ý tưởng trong sáng tác theo chủ đề

ppt 24 trang thanhhuong 11/10/2022 10000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 3+4, Bài 2: Xây dựng ý tưởng trong sáng tác theo chủ đề", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mi_thuat_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tiet_34.ppt

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tiết 3+4, Bài 2: Xây dựng ý tưởng trong sáng tác theo chủ đề

  1. Bài 2: XÂY DỰNG Ý TƯỞNG TRONG SÁNG TÁC THEO CHỦ ĐỀ ( TIẾT 3-4) Yêu cầu cần đạt - Xác định xây dựng được nội dung của sản phẩm mĩ thuật cần làm thông qua tìm hiểu một số tác phẩm, sản phẩm mĩ thuật từ cuộc sống . - Khai thác hình ảnh một số kĩ năng trong lĩnh vực mĩ thuật tạo hình: Vẽ - tạo hình - Xác định nội dung của chủ đề qua tìm hiểu một số tác phẩm, sản phẩm mĩ thuật như: Vẽ gì - tạo hình gì - vật liệu gì - dụng cụ gì để tạo ra SPMT . - Biết cách phân tích hình ảnh tiên nhiên, cuộc sống và một sản phẩm mĩ thuật để thể hiện SPMT theo chủ đề.
  2. Quan sát hình ảnh và trả lời + Xây dựng ý tưởng việc đầu tiên em phải làm gì ? +Khi đã có ý tưởng thì em cần làm gì để thực hiện ý tưởng đó?
  3. Quan sát cảnh vật, sinh hoạt cuộc sống
  4. Một số cách xây dựng ý tưởng trong sáng tác * Xây dựng ý tưởng từ cảnh đẹp trong cuộc sống
  5. * Xây dựng ý tưởng từ hình ảnh sinh hoạt trong cuộc sống
  6. Quan sát hình ảnh và trả lời + Xây dựng ý tưởng việc đầu tiên em phải làm gì ? +Khi đã có ý tưởng thì em cần làm gì để thực hiện ý tưởng đó? • Ý tưởng bắt nguồn từ cuộc sống: Cuộc sống xung quanh mở ta cho ta nhiều ý tưởng. Hình ảnh cuộc sống và tự nhiên tạo nên cảm hứng xây dựng ý tưởng. • Xây dựng ý tưởng thành SPMT theo ý thích các em.
  7. ? Theo em cách xây dựng theo ý tưởng nào trong sáng tác theo chủ đề phù hợp với mình?
  8. ? Chủ đề là gì - Là gợi ý để xây dựng ý tưởng - Có nhiều cách thông qua quan ? Có bao nhiêu cách tìm ý tưởng? sát cảnh vật, sinh hoạt, qua ảnh chụp, thơ văn, trí nhớ
  9. Nhóm 1: Xây dựng ý tưởng Nhóm 2: Xây dựng ý tưởng từ cảnh sinh hoạt từ cảnh đẹp trong cuộc sống? trong cuộc sống? + Từ cảnh đẹp hồ Gương tạo ý tưởng: Vẽ tranh , + Ý tưởng bắt nguồn làm mô hình 3D tháp từ cuộc sống VD: gấp rùa, xé dán tranh giấy chiếc máy bay + Ý tưởng khác:
  10. Quan sát sơ đồ quá trình xây dựng ý tưởng đến thực hiện sản phẩm mĩ thuật
  11. * Xây dựng ý tưởng từ hình ảnh sinh hoạt trong cuộc sống
  12. Quan sát hình ảnh sơ đồ xây dựng( thiết lập) ý tưởng theo các bước: • Đề tài (Làm đũa) • Xây dựng tư tưởng: - Quan sát tranh ảnh ) - Phác hình (Vẽ ) - Lựa chọn (Tô màu nước) - Hoàn thiện (SPMT có khung ) - Đặt tên (Nghề làm đũa)
  13. Sản phẩm mĩ thuật của học sinh
  14. Hoạt động nhóm GV chia lớp thành 2 nhóm, thảo luận để làm bài: Bằng hình thức yêu thích chung của cả nhóm để tạo một sản phẩm mĩ thuật, có thể trong lĩnh vực tạo hình hoặc mĩ thuật ứng dụng. Ví dụ : Thiệp chúc mừng, sách, báo, tạp chí, lịch treo tường, internet - Có thể nhớ lại rồi mô phỏng ý tưởng. - Có thể tưởng tượng để xây dựng ý tưởng,
  15. Luyện tập - Thảo luận Trưng bày sản phẩm trên bàn trước lớp hoặc dính lên bảng. - Thảo luận theo nhóm về Sản phẩm mĩ thuật đã thực hiện ở phần Thể hiện. - Lưu ý: + Tên sẩn phẩm + Bố cục, đường nét, màu sắc, hình khối, cách thể hiện
  16. Hãy trình bày vẻ đẹp của hai tác phẩm (Gợi ý: Hình ảnh thể hiện, nội dung phản ánh?) Nguyễn đức Nùng Trần Văn Hòa “Bình minh trên nông trang” “Hũ gạo nuôi quân” 1958 sơn mài 63 x 91,3 1962 tượng thạch cao 93x54x51
  17. Vận dụng: Em có thể vận dụng những kiến thức cơ bản để trả lời nhanh các câu hỏi sau:
  18. Tượng đài này ở đâu? có tên gọi là gì? thuộc thể loại mĩ thuật tạo hình nào? Thể loại mĩ thuật điêu khắc.
  19. Bức tranh( bạn vẽ ) thuộc thể loại mĩ thuật tạo hình nào? Thể loại mĩ thuật hội họa.
  20. - Bìa sách thuộc thể loại mĩ thuật ứng dụng nào? Thể loại mĩ thuật thiết kế đồ họa.
  21. Giờ học kết thúc Các em về nhà hoàn thành nếu chưa xong