Bài giảng Tin học 6 (Kết nối tri thức) - Bài 9: An toàn thông tin trên internet

pptx 30 trang thanhhuong 11/10/2022 9263
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học 6 (Kết nối tri thức) - Bài 9: An toàn thông tin trên internet", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_6_ket_noi_tri_thuc_bai_9_an_toan_thong_tin.pptx
  • mp43 phut.mp4
  • mp4tac hai internet.mp4
  • mp4tac hai virus.mp4
  • mp4tinh huong bai 9.mp4
  • mp4truy cap internet an toan.mp4
  • mp4virus.mp4

Nội dung text: Bài giảng Tin học 6 (Kết nối tri thức) - Bài 9: An toàn thông tin trên internet

  1. TRƯỜNG THCS . Gv thực hiện: Võ Văn
  2. Quan sát video và giải đáp giúp bạn Minh nhé!
  3. Bạn Minh đã gặp phải rắc rối gì? Tác hại của nguy cơ khi sử dụng internet?
  4. Các em cần thận trọng trong việc sử dụng mạng máy tính. Không được tùy tiện mở các trang web độc hại, không chia sẻ các thông tin cá nhân của mình, nên mua các phần mềm diệt virus.
  5. TIẾT 1 + 2 BÀI 9: AN TOÀN THÔNG TIN TRÊN INTERNET
  6. NỘI 1. Tác hại và nguy cơ khi sử dụng internet DUNG CẦN TÌM 2. Một số quy tắc sử dụng internet HIỂU 3. An toàn thông tin 4. Chia sẻ thông tin an toàn
  7. Quan sát thêm
  8. 1.Tác hại và nguy cơ khi sử dụng internet Tác hại của nguy cơ khi sử dụng internet? Thảo luận
  9. Quan sát thêm
  10. 1.Tác hại và nguy cơ khi sử dụng internet  ❖ Thông tin cá nhân bị lộ hay bị đánh cắp. ❖ Máy tính bị nhiễm virus hay mã độc. ❖ Bị lừa đảo, dụ dỗ, đe dọa, bắt nạt trên mạng ❖ Tiếp nhận thông tin không chính xác. ❖ Nghiện internet, nghiện trò chơi trên mạng.
  11. Chọn phương án sai Bị lôi kéo vào các hoạt động không lành mạnh. Máy tính bị nhiễm virus hay mã độc. Tin tưởng mọi nguồn thông tin trên mạng. Bị lừa đảo hoặc lợi dụng. Bài kế Thoát
  12. Việc làm nào được khuyến khích sử dụng các dịch vụ internet Bị lôi kéo vào các hoạt động không lành mạnh. Máy tính bị nhiễm virus hay mã độc. Tin tưởng mọi nguồn thông tin trên mạng. Bị lừa đảo hoặc lợi dụng. Bài kế Thoát
  13. 2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng internet Nhóm 1,3,5: Em đã từng sử dụng Internet chưa? Em đã bao giờ gặp phải một trong những nguy cơ trên chưa? Nếu gặp phải, em sẽ làm gì? Nhóm 2,4,6: Em cần phải làm gì để phòng tránh nguy cơ và tác hại có thể gặp phải khi sử dụng Internet?
  14. 2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng internet  Thông tin phải giữ AN TOÀN. Chớ nên GẶP GỠ bạn vừa mới quen. Không CHẤP NHẬN, chớ có quên. Tăng độ TIN CẬY, điều nên giữ gìn. NÓI RA với người bạn tin. Năm QUY TẮC đó nên ghi trong lòng
  15. 2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng internet
  16. 2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng internet Trong 5 quy tắc trên, em thấy quy tắc nào quan trọng nhất? Tại sao? ➢ “ KHÔNG GẶP GỠ”. Vì giữ an toàn cho bản thân em trước những lừa đảo, dụ dỗ trên mạng, khi chúng em chưa đủ trưởng thành và kiến thức để tự bảo vệ mình
  17. 3. Bảo vệ thông tin cá nhân Nhóm 1,2: Điều gì sẽ xảy ra, khi bạn Minh quên đăng xuất tài khoản thư điện tử? Nhóm 3,4: Em sẽ làm gì khi thấy đường liên kết hoặc thư điện tử có chủ đề gây tò mò được gửi từ người lạ? Nhóm 5,6: Em hãy nêu một vài cách để bảo vệ tài khoản điện tử?
  18. 3. Bảo vệ thông tin cá nhân  - Cài đặt và cập nhật phần mềm chống virus. - Đặt mật khẩu mạnh. Bảo vệ mật khẩu. - Đăng xuất các tài khoản khi đã dùng xong. - Tránh dùng mạng cộng đồng. - Không truy cập vào các liên kết lạ; không mở thư điện tử và các tệp đính kèm gửi từ những người không quen; không kết bạn nhắn tin với người lạ.
  19. 4. Chia sẻ thông tin cá nhân Nhóm 1,2: Một bạn quen trên mạng xin số điện thoại và địa chỉ để gặp nhau nói chuyện, em có nên cho không? Nhóm 3,4: Một bạn gửi qua mạng vài thông tin không tốt về một bạn khác cùng lớp. Em có nên đăng lên mạng để mọi người biết không? Nhóm 5,6: Các biện pháp bảo vệ thông tin tài khoản cá nhân và chia sẻ thông tin an toàn?
  20. T ẢẢ LL II HH AA HH
  21. A. Đừng bao giờ mở thư điện tử và tệp đính kèm từ những người không quen. B. Luôn đăng xuất khi sử dụng khi sử dụng xong máy tính, thư điện tử. C. Chẳng cần làm gì vì máy tính đã được cài sẵn các thiết bị bảo vệ từ nhà sản xuất. D. Nên cài đặt phần mềm bảo vệ máy tính khỏi virus và thường xuyên cập nhật phần mềm bảo vệ.
  22. Quan sát thêm
  23. LUYỆN TẬP 1. Khi sử dụng internet, những việc làm nào em nên làm và không nên làm? A. Tải phần mềm, tệp miễn phí trên internet. B. Mở liên kết được cung cấp trong thư điện tử không rõ nguồn gốc. C. Định kì thay đổi mật khẩu trên mạng xã hội của tài khoản cá nhân và thư điện tử. D. Em có kẻ dọa nạt trên mạng không cho bố mẹ, thầy cô giáo biết. E. Làm theo các bài hướng dẫn thước trên mạng.
  24. LUYỆN TẬP 2. Những tình huống rủi ro nào khi sử dụng internet có thể xảy ra A. Máy tính bị hỏng do nhiễm virus hoặc mã độc B. Thông tin cá nhân hoặc tập thể bị đánh cắp C. Tài khoản ngân hang bị mật tiền. D. Bị bạn quen trên mạng lừa đảo E. Nghiện mạng xã hội, nghiện trò chơi trên mạng. F. Hoàn thành chương trình học ngoại ngữ.
  25. Xưa rồi diễm. Những quả khế ngon ngọt này bây giờ là của ta. Muốn ăn khế thì phải trả lời đúng những câu hỏi mà ta đưa ra. Ăn một quả khế trả một cục vàng, may túi ba gang mang theo mà đựng.
  26. Em sẽ làm gì khi phát hiện bạn bè hoặc MáyQuyKể tính2 tắc cách củaquan để em bảotrọng bị vệvirus nhất thông hay khi tinnhiễm sử và dụng tài mã ngườiKể 3 cách thân nhận có nguy diện cơ lừa bị đảohại khitrên truy mạng cập độc,khoản thìinternet? em cá cần nhân? làm gì? mạng Dùng phần mềm quét và diệt virus, dừng KhuyênLờiĐặt quảng mật họ khẩu cáotạm vật mạnh,dừng, chất, báotránh dụ chodỗ dùng nhữngbố mẹmạng vấnhay truy cập mạng,Không có gặpthể gỡnhờ cửa hang đề nhạythầy cảm, côcộng cantin đồng,vv nhắnthiệp làm xử lí . quen, kiểm tra và sửa chữa nếu lỗi nặng
  27. - Về nhà xem và học thuộc toàn bộ nội dung bài đã học. -Xem trước bài 10: Sơ đồ tư duy