Bài giảng Tin học 6 Sách Cánh diều - Chủ đề F - Bài 3: Cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán

pptx 34 trang thanhhuong 21883
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học 6 Sách Cánh diều - Chủ đề F - Bài 3: Cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_6_sach_canh_dieu_chu_de_f_bai_3_cau_truc_r.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học 6 Sách Cánh diều - Chủ đề F - Bài 3: Cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán

  1. CHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁT TRƯỜNG TH&THCS CHIỀNG CHĂN Gv thực hiện: Hoàng Anh Phú
  2. Trò chơi: “TRÒ CHƠI HỎI ĐÁP” Chuẩn bị: - Tổ trọng tài gồm 3 người để ghi kết quả. Câu trả lời của mỗi lượt được ghi lại tương ứng là 1 điểm. - HS Chọn ra 3 đội chơi. Mỗi đội cử 2 thành viên lên chơi. Hỏi và trả lời. (mỗi đội trả lời trong 1 phút) - Phần thưởng cho mỗi đội điểm 10, 9, 8 theo thứ tự nhất, nhì, ba.
  3. Tổ chức cho 2 cặp chơi. Các thành viên còn lại cổ vũ: Tổ chức trò chơi Nếu thì START Cách chơi: Bạn Nam đưa ra nếu Bạn Gái trả lời thì sau đó hoán đổi lại vai. Hết Giờ
  4. TIẾT . BÀI 3: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN
  5. - Biết được cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán là gì và KIẾN khi nào trong thuật toán có cấu trúc rẽ nhánh. THỨC - Thể hiện được cấu trúc rẽ nhánh. NĂNG LỰC NL tự học, tư duy, giao tiếp và hợp tác, giải quyết PHÁT vấn đề và sáng tạo TRIỂN PHẨM CHẤT - Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
  6. TIẾT . BÀI 3: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN 1. Lựa chọn hành động tuỳ thuộc vào điều kiện NỘI DUNG 2. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh BÀI 3. Biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh
  7. Tiết : BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN 1. Lựa chọn hành động tuỳ thuộc vào điều kiện Ví dụ: Em hãy lấy ví dụ về câu Nếu gặplệnh đèn phụ thuộcđỏ vào điềuta dừng lại kiện trong cuộc sống hằng ngày? Điều kiện Hành động
  8. Tiết : BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN 1. Lựa chọn hành động tuỳ thuộc vào điều kiện Ví dụ: Nếu khách đến nhà, em pha trà mời khách Điều kiện Hành động Trong cuộc sống hằng ngày, từ “nếu” trong các câu trên được dùng để chỉ một “điều kiện” .
  9. Tiết : BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN 1. Lựa chọn hành động tuỳ thuộc vào điều kiện Ví dụ: Tuần này, một nhóm bạn lớp 6 hẹn sẽ chơi cùng nhau sau ba tiết học của chiều thứ Năm như sau: 1) 16 giờ có mặt ở cửa phòng học lớp 6A. 2) Nếu trời mưa: chơi cờ vua trong phòng học lớp 6A. 3) Nếu trời không mưa: chơi đá bóng ở sân trường. Câu hỏi: Câu 1: Khi thực hiện quy trình trên sẽ xảy ra mấy trường hợp? Câu 2: Em hãy lấy ví dụ về câu lệnh điều kiện? Câu 3: Khi nào cần cấu trúc rẽ nhánh?
  10. Tiết : BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN 1. Lựa chọn hành động tuỳ thuộc vào điều kiện Ví dụ: Tuần này, một nhóm bạn lớp 6 hẹn sẽ chơi cùng nhau sau ba tiết học của chiều thứ Năm như sau: 1) 16 giờ có mặt ở cửa phòng học lớp 6A. 2) Nếu trời mưa: chơi cờ vua trong phòng học lớp 6A. 3) Nếu trời không mưa: chơi đá bóng ở sân trường. Câu hỏi: Trả lời: Câu 1: Khi thực hiện quy trình Câu 1: Khi thực hiện quy trình trên sẽ xảy ra mấy trường hợp? trên sẽ xảy ra 2 trường hợp bắt đầu bằng từ “Nếu”
  11. Tiết : BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN 1. Lựa chọn hành động tuỳ thuộc vào điều kiện Câu hỏi: Trả lời: Câu 2: Em hãy lấy ví dụ về Câu 2: câu lệnh điều kiện? Nếu em bị ốm, em sẽ không đi đá bóng. Câu 3: Khi nào cần cấu trúc Câu 3: Khi phải dựa trên điều kiện rẽ nhánh? cụ thể nào đó để xác định bước thực hiện tiếp theo trong quá trình thực hiện thuật toán thì cần cấu trúc rẽ nhánh
  12. Tiết : BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN 1. Lựa chọn hành động tuỳ thuộc vào điều kiện => Hoạt động tùy thuộc vào điều kiện thường được phát biểu ở dạng câu Nếu Thì Khi thực hiện quy trình trên chỉ xảy ra một trong hai trường hợp nên ta nói trong thuật toán có rẽ nhánh. => Khi phải dựa trên điều kiện cụ thể nào đó để xác định bước thực hiện tiếp theo trong quá trình thực hiện thuật toán thì cần cấu trúc rẽ nhánh.
  13. Tiết : BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN 2. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh Em hãyĐúng cho biết khi tham gia giao thông Nếu gặpgặp đènđèn đỏ, đỏ đèn xanh ta dừng lại chúng ta cần làm gì? Sai Nghĩa là gặp đèn xanh ta đi tiếp
  14. Tiết : BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN 2. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh - Để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh cần nhận biết các thành phần: + Điều kiện rẽ nhánh là gì. Để thể hiện cấu trúc rẽ + Bước tiếp theo cần thực hiện nếu điều kiện được thỏa mãn, nhánh cần nhận biết gọi là nhánh đúngcác thành phần nào? + Bước cần thực hiện nếu điều kiện không thỏa mãn, gọi là nhánh sai
  15. Tiết : BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN 2. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh Ta quy ước sử dụng cặp từ khoá “Nếu - Trái lại” để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh. - Cấu trúc rẽVậy nhánh dùng kết cặp thúc từ ngayNếu thì , sau khi gặp “Hết nhánh". Khi thì có được không? Nếu trong bài không có cặp từ đó thì không thể hiện cấu trúc rẽ nhánh hay sao?
  16. Tiết : BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN 2. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh + Cú pháp rẽ nhánh dạng đủ: + Giải thích: Nếu điều kiện được thoả mãn, ta gọi ngắn gọn đó là nhánhEm đúng.hãy nêu cú pháp rẽ nhánh dạng đủ? + Ví dụ:Cho ví dụ minh họa?
  17. Tiết : BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN 2. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh + Cú pháp rẽ nhánh dạng khuyết: + Giải thích: Nếu điều kiện không thoả mãnEm,hãy ta gọinêu ngắncú pháp gọn đó là nhánh sai.rẽ nhánh dạng khuyết? Cho ví dụ + Ví dụ: minh họa?
  18. Tiết : BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN 2. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh + Sơ đồ dạng đủ: + Ví dụ: Nếu : nhánh đúng Trái lại: nhánh sai Sai Hết nhánh trời mưa Em hãy vẽ sơ đồ cú pháp rẽ nhánh dạngSai đủ? Đúng ĐiềuCho víkiện? dụ minh họa? Đúng chơi cờ vua chơi đá bóng trong lớp ở sân trường Câu lệnh 1 Câu lệnh 2
  19. Tiết : BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN 2. Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh + Sơ đồ dạng khuyết: + Ví dụ: Nếu : nhánh đúng Hết nhánh Em hãy vẽ sơ đồ cú pháp Sai Em bị ốm rẽ nhánh dạng khuyết?Sai ĐiềuCho kiện?ví dụ minh họa? Đúng Đúng không đi đá bóng Câu lệnh
  20. Tiết : BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN 3. Biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh - Biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh là các phép so sánh - Kết quả kiểmBiểu tra điều thức kiện điều nếu kiện thỏa trong mãn (Đ úng) hoặc không thỏa mãn (Sai).cấu trúc rẽ nhánh là gì? Cho ví dụ? - Ví dụ: (a+b)> 5
  21. Tiết : BÀI 3. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG THUẬT TOÁN SƠ ĐỒ TƯ DUY
  22. LUYỆN TẬP
  23. LUYỆN TẬP Bài 1. Quy trình tính số tiền được giảm trừ cho khách hàng mua sách truyện thiếu niên ở hiệu sách Người Máy: 1. Tính tổng số tiền sách (khi chưa tính giảm giá), gọi số đó là Tổng tiền sách. 2. Nếu Tổng số tiền sách ≥ 500 000 đồng; số tiền được giảm là 10% của Tổng số sách 3. Nếu Tổng số tiền sách < 500 000 đồng; số tiền được giảm là 5% của Tổng số sách. Sử dụng mẫu thể hiện cấu trúc rẽ nhánh, em hãy viết lại và vẽ sơ đồ mô tả quy trình tính số tiền được giảm cho khách hàng mua sách nêu ở trên.
  24. LUYỆN TẬP Bài 1: * Sơ đồ Mô tả quy trình tính số tiền: Tổng số Bước 1: Tính Tổng số tiền sách tiền sách Bước 2: Nếu Tổng số tiền sách ≥ 500000 đồng; Số tiền được giảm là Sai T>500000 10% của Tổng số sách. Trái lại: Đúng Số tiền được giảm là 5% của Tổng số tiền sách. T=T*90/100 T=T*95/100 Hết nhánh Bước 3: Tính số tiền phải trả là Tổng số tiền sách - số tiền được giảm
  25. Luật chơi: - HS trả lời câu hỏi ở mỗi hộp quà (trong 15 giây) - Trả lời đúng sẽ được mở hộp quà và nhận phần thưởng trong hộp quà.
  26. Hộp quà số 1: Phát biểu sau về biểu thức điều kiện ở cấu trúc rẽ nhánh, đúng hay sai? Vì sao? Phải là một biểu thức so sánh giá trị bằng. Sai, vì có thể >, =,<= . Bạn được THỜI GIAN tặng 3 cái kẹo Hết151413121011987654321 giờ
  27. Hộp quà số 2: Phát biểu sau về biểu thức điều kiện ở cấu trúc rẽ nhánh, đúng hay sai? Vì sao? Phải là một biểu thức so sánh giá trị lớn hơn, nhỏ hơn. Sai, vì có thể >=,<= . Bạn được nhận 1 THỜI GIAN tráng pháo tay của cả lớp Hết151413121110987654321 giờ
  28. Hộp quà số 3: Trong các phát biểu sau về thuật toán, phát biểu nào đúng? Khi kiểm tra phải cho kết quả là "đúng" hoặc "sai". Đúng Bạn được THỜI GIAN nhận 2 cái kẹo Hết151413121011987654321 giờ
  29. Hộp quà số 4: Mẫu nào dưới đây thể hiện cấu trúc rẽ nhánh? A. "Nếu có ” B. "Nếu ở lại " C. "Nếu Trái lại " D. "Nếu lại " C. "Nếu Trái lại " Bạn được THỜI GIAN nhận 1 cây bút bi Hết151413121011987654321 giờ
  30. Hộp quà số 5: Cấu trúc rẽ nhanh luôn kết thúc với dấu hiệu A. “Ngược lại". B. "Hết nhánh". C. “Kết thúc". D. “Trái lại". B. "Hết nhánh". Bạn được THỜI GIAN nhận 1 cái kẹo Hết151413121011987654321 giờ
  31. Hướng dẫn về nhà - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Làm bài tập vận dụng SGK trang 88. Gợi ý: Gọi lần lượt là bên A và bên B, ta cho mỗi lần hai đồng xu lên hai bên cân A và B, ta có Nếu bên A = B Hai đồng xu đều là thật Trái lại . Bài tập 2. Cô giáo điểm danh bằng cách gọi tên từng bạn trong danh sách lớp. Nếu bạn nào trả lời cô thì cô giáo gọi bạn tiếp theo, còn không thì cô giáo đánh dấu vắng mặt và gọi bạn tiếp theo. Việc đánh dấu của cô giáo có thể mô tả bằng những cấu trúc nào? Em hãy vẽ sơ đồ khối mô tả cấu trúc đó?