Bài giảng Tin học Lớp 6 - Soạn thảo văn bản đơn giản - Lê Thị Kim Nga
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 6 - Soạn thảo văn bản đơn giản - Lê Thị Kim Nga", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_lop_6_soan_thao_van_ban_don_gian_le_thi_ki.pptx
- Bai thuyet minh.doc
Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 6 - Soạn thảo văn bản đơn giản - Lê Thị Kim Nga
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAWRENCE S.TING Cuộc thi quốc gia Thiết kế bài giảng e-Learning lần thứ 4 BÀI GIẢNG SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN Môn:Tin học / Lớp: 6 Giáo viên: Lê Thị Kim Nga Email: kimnga412@gmail.com Điện thoại di động: 01642600405 Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Số 895, tổ 5, ấp Lộc Tiền, xã Mỹ Lộc, huyện Cần Giuộc, Long An CC-BY Tháng 11/2016
- Bài 14 SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN L/O/G/O www.themegallery.com
- Nội dung 1 Các thành phần của văn bản 2 Con trỏ soạn thảo 3 Quy tắc gõ văn bản trong Word 4 Gõ văn bản chữ Việt
- 1. Các thành phần của văn bản - Khi học tiếng Việt, các thành phần cơ bản của văn bản bản là từ, câu và đoạn văn. -Ngoài ra, khi soạn thảo văn bản trên máy tính em còn cần phân biệt: + Kí tự Khi học tiếng Việt, các thành phần cơ + Từ bản của văn bản + Dòng gồm những gì? + Đoạn + Trang
- 1. Các thành phần của văn bản + Kí tự: Kí tự là con chữ, số, kí hiệu, Một kí tự Một kí tự Một kí tự
- 1. Các thành phần của văn bản + Từ: Từ là dãy các kí tự liên tiếp nằm giữa hai dấu cách hoặc dấu cách và dấu xuống dòng. Một từ
- 1. Các thành phần của văn bản + Dòng:Tập hợp các kí tự nằm trên cùng một đường ngang từ lề trái sang lề phải là một dòng Một dòng
- 1. Các thành phần của văn bản + Đoạn:Trong soạn thảo văn bản, đoạn văn gồm một hoặc nhiều câu liên tiếp nằm giữa hai dấu xuống dòng. Dấu xuống dòng được tạo ra bằng cách nhấn phím Enter. Một đoạn
- 1. Các thành phần của văn bản + Trang: Phần văn bản trên một trang in được gọi là trang văn bản.
- 1. Các thành phần của văn bản - Các thành phần cơ bản của văn bản:kí tự, từ, câu, dòng, đoạn văn bản và trang văn bản.
- 2. Con trỏ soạn thảo - Con trỏ soạn thảo là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình. | Con trỏ soạn thảo có hình dáng như thế nào? Con trỏ soạn thảo cho biết điều gì?
- 2. Con trỏ soạn thảo
- 2. Con trỏ soạn thảo - Con trỏ soạn thảo là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình. - Nó cho biết vị trí xuất hiện của kí tự được gõ vào.
- 2. Con trỏ soạn thảo Con trỏ soạn thảo Con trỏ chuột | -Có dạng hình chữ I trên vùng soạn thảo -Là một vạch đứng nhấp -Hình dáng con trỏ chuột có thể nháy trên màn hình. thay đổi khi đến những vùng khác nhau trên màn hình.
- Câu hỏi Chọn câu phát biểu sai về con trỏ soạn thảo: A) Con trỏ soạn thảo khác với con trỏ chuột về chức năng và hình dáng. B) Con trỏ soạn thảo là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình. C) Con trỏ soạn thảo có nhiều hình dáng khác nhau. D) Con trỏ soạn thảo cho biết vị trí của kí tự sẽ được gõ vào. Đáp án đúng - Click chuột ở Đáp án sai - Click chuột ở nơi bất kì đểCâu tiếp trả tục lời của bạn: nơi bất kì để tiếp tục Bạn chưaBạn trả lời câuđúng! hỏi này Câu Bạntrả lời phải đúng trả là:lời câu hỏi Nộp bài Làm lại trước khi tiếp tục
- 2. Con trỏ soạn thảo Nếu muốn chèn kí tự hay một đối tượng vào văn bản, em phải làm thế nào? Em phải di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí cần chèn
- 2. Con trỏ soạn thảo Làm thế nào để di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí cần thiết?
- 2. Con trỏ soạn thảo Để di chuyển con trỏ soạn thảo đến vị trí cần thiết, em có thể: - Nháy chuột tại vị trí đó
- 2. Con trỏ soạn thảo Để di chuyển con trỏ soạn thảo đến vị trí cần thiết, em có thể: - Nháy chuột tại vị trí đó
- 2. Con trỏ soạn thảo Để di chuyển con trỏ soạn thảo đến vị trí cần thiết, em có thể: - Nháy chuột tại vị trí đó - Sử dụng các phím mũi tên, phím Home, End, trên bàn phím
- Câu hỏi Có mấy cách để di chuyển con trỏ soạn thảo? A) 1 cách B) 2 cách C) 3 cách D) 4 cách Đáp án đúng - Click chuột ở Đáp án sai - Click chuột ở nơi bất kì đểCâu tiếp trả tục lời của bạn là: nơi bất kì để tiếp tục Bạn chưaBạn trả lời câuđúng! hỏi này Câu Bạntrả lời phải đúng trả là:lời câu hỏi Nộp bài Làm lại trước khi tiếp tục
- 3. Quy tắc gõ văn bản trong Word - Các dấu ngắt câu ((.), (,), (:), (;), (!), (?)) phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung.
- 3. Quy tắc gõ văn bản trong Word - Các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy, gồm các dấu (, [, {, <, ‘ và “, phải được đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo.
- 3. Quy tắc gõ văn bản trong Word - Các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy, gồm các dấu (, [, {, , ’ và ”, phải được đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trước đó.
- 3. Quy tắc gõ văn bản trong Word - Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách. - Nhấn phím Enter để chuyển sang đoạn văn bản mới và chỉ nhấn phím Enter một lần.
- 3. Quy tắc gõ văn bản trong Word Xác định câu gõ đúng, gõ sai quy tắc trong những câu dưới đây. Nội dung Đ S Trời nắng , ánh mặt trời rực rỡ. ✓ Trời nắng ,ánh mặt trời rực rỡ. ✓ Trời nắng,ánh mặt trời rực rỡ. ✓ Trời nắng, ánh mặt trời rực rỡ. ✓ Nước Việt Nam(thủ đô là Hà Nội) ✓ Nước Việt Nam( thủ đô là Hà Nội) ✓ Nước Việt Nam (thủ đô là Hà Nội) ✓
- Câu hỏi Chọn câu gõ đúng quy tắc gõ văn bản trong Word A) Buổi sáng, chim hót véo von. B) Buổi sáng , chim hót véo von. C) Buổi sáng,chim hót véo von. D) Buổi sáng, chim hót véo von . Đáp án đúng - Click chuột ở Đáp án sai - Click chuột ở nơi bất kì đểCâu tiếp trả tục lời của bạn là: nơi bất kì để tiếp tục Bạn chưaBạn trả lời câuđúng! hỏi này Câu Bạntrả lời phải đúng trả là:lời câu hỏi Nộp bài Làm lại trước khi tiếp tục
- 4. Gõ văn bản chữ Việt Quan sát bàn phím, em có nhìn thấy các kí tự ă, ơ, đ, và các dấu thanh hay không? Không
- 4. Gõ văn bản chữ Việt Làm sao để gõ trực tiếp các chữ của Tiếng Việt (ă, ơ, đ, và các chữ - Phải dùngcó dấu chương thanh) trình bằng hỗ bàn trợ phím? gõ (gọi tắt là chương trình gõ) - Các chương trình gõ thường cho phép nhiều kiểu gõ khác nhau. Hai kiểu gõ phổ biến nhất hiện nay là kiểu TELEX và kiểu VNI Unikey Vietkey
- 4. Gõ văn bản chữ Việt - Có thể gõ văn bản chữ Việt bằng một trong hai kiểu gõ: Telex hay Vni. - Gõ chữ: Em gõ Em gõ Để có chữ (kiểu TELEX) (kiểu VNI) â aa a6 ê ee e6 ô oo o6 ơ ow hoặc [ o7 ư uw hoặc ] u7 ă aw a8 đ dd d9
- 4. Gõ văn bản chữ Việt - Gõ dấu: Em gõ Em gõ Để có dấu (kiểu TELEX) (kiểu VNI) Sắc s 1 Huyền f 2 Hỏi r 3 Ngã x 4 Nặng j 5
- 4. Gõ văn bản chữ Việt Ví dụ 1: Dãy kí tự cần gõ để có từ ‘trường học’ -Kiểu Telex truwowngf hocj hoặc truowngf hojc hoặc tr][ngf hocj -Kiểu Vni tru7o7ng2 hoc5 hoặc truo7ng2 ho5c
- 4. Gõ văn bản chữ Việt Ví dụ 2: Dãy kí tự cần gõ để nhập câu: Trong đầm gì đẹp bằng sen -Kiểu Telex Trong ddaamf gif ddepj bawngf sen -Kiểu Vni Trong d9a6m2 gi2 d9ep5 ba8ng2 sen
- Câu hỏi Hãy viết dãy kí tự cần thiết để gõ từ 'sách' bằng kiểu gõ Vni: Đáp án đúng - Click chuột ở Đáp án sai - Click chuột ở nơi bất kì đểCâu tiếp trả tục lời của bạn là: nơi bất kì để tiếp tục Bạn chưaBạn trả lời câuđúng! hỏi này Câu Bạntrả lời phải đúng trả là:lời câu hỏi Nộp bài Làm lại trước khi tiếp tục
- Câu hỏi Hãy viết dãy kí tự cần thiết để gõ từ 'học' bằng kiểu gõ Telex: Đáp án đúng - Click chuột ở Đáp án sai - Click chuột ở nơi bất kì đểCâu tiếp trả tục lời của bạn là: nơi bất kì để tiếp tục Bạn chưaBạn trả lời câuđúng! hỏi này Câu Bạntrả lời phải đúng trả là:lời câu hỏi Nộp bài Làm lại trước khi tiếp tục
- 4. Gõ văn bản chữ Việt - Để xem trên màn hình và in được chữ Việt, chúng ta còn cần đến các phông chữ Việt. - Ví dụ: .VnTime, .VnArial, VNI-Times, VNI-Helve, Times New Roman, Arial, Tahoma,
- 4. Gõ văn bản chữ Việt Lưu ý: - Để gõ chữ Việt cần phải bật tính năng chữ Việt của chương trình gõ. - Để hiển thị và in chữ Việt còn cần chọn đúng phông chữ phù hợp với kiểu gõ.
- Củng cố 1. Các thành phần cơ bản của văn bản gồm những thành phần nào? A) Từ, câu, đoạn văn B) Kí tự, dòng, đoạn, trang văn bản C) Kí tự, từ, câu, dòng, đoạn văn bản và trang văn bản D) Từ, câu, đoạn văn bản và trang văn bản Đáp án đúng - Click chuột ở Đáp án sai - Click chuột ở nơi bất kì đểCâu tiếp trả tục lời của bạn là: nơi bất kì để tiếp tục Bạn chưaBạn trả lời câuđúng! hỏi này Câu Bạntrả lời phải đúng trả là:lời câu hỏi Nộp bài Làm lại trước khi tiếp tục
- Củng cố 2. Trong các câu dưới đây, câu nào gõ đúng quy tắc gõ văn bản trong Word? A) Trời nắng,ánh mặt trời rực rỡ. B) Ôi , trăng sáng quá ! C) Buổi sáng , chim hót véo von. D) Trường em xanh, sạch, đẹp. Đáp án đúng - Click chuột ở Đáp án sai - Click chuột ở nơi bất kì đểCâu tiếp trả tục lời của bạn là: nơi bất kì để tiếp tục Bạn chưaBạn trả lời câuđúng! hỏi này Câu Bạntrả lời phải đúng trả là:lời câu hỏi Nộp bài Làm lại trước khi tiếp tục
- Củng cố 3. Ghép nội dung của 2 cột sao cho phù hợp Để có chữ Em gõ kiểu TELEX 3 â 1. ow hoặc [ 5 ê 2. uw hoặc ] 6 ô 3. aa 1 ơ 4. dd 2 ư 5. ee 7 ă 6. oo Đáp án đúng - Click chuột ở Đáp án sai - Click chuột ở 4 đ nơi bất kì để tiếp tục 7. awnơi bất kì để tiếp tục Câu trả lời của bạn là: Bạn chưaBạn trả lời câuđúng! hỏi này Bạn phải trả lời câu hỏi Nộp bài Làm lại Câu trả lời đúngtrước là: khi tiếp tục
- Củng cố 4. Ghép nội dung của 2 cột sao cho phù hợp Để có dấu Em gõ kiểu Vni b Huyền a. 1 a Sắc b. 2 e Nặng c. 3 c Hỏi d. 4 d Ngã e. 5 Đáp án đúng - Click chuột ở Đáp án sai - Click chuột ở nơi bất kì để tiếp tục nơi bất kì để tiếp tục Câu trả lời của bạn là: Bạn chưaBạn trả lời câuđúng! hỏi này Bạn phải trả lời câu hỏi Nộp bài Làm lại Câu trả trướclời đúng khi là:tiếp tục
- Củng cố 5. Hãy gõ dãy kí tự cần thiết để có thể tạo ra cụm từ "Tin học lớp 6" theo kiểu Telex Đáp án đúng - Click chuột ở Đáp án sai - Click chuột ở nơi bất kì để tiếp tục nơi bất kì để tiếp tục Câu trả lời của bạn là: Bạn chưaBạn trả lời câuđúng! hỏi này Bạn phải trả lời câu hỏi Nộp bài Làm lại Câu trả trướclời đúng khi là:tiếp tục
- Củng cố
- Hướng dẫn tự học ở nhà Dặn dò: Các em −Học thuộc bài −Làm các bài tập 1, 2, 3 và 4 trang 74 −Đọc bài đọc thêm 6. “Từ máy chữ đến phần mềm soạn thảo” trang 75 −Xem trước bài thực hành 5. VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM
- Kết thúc bài! L/O/G/O www.themegallery.com
- Tài liệu tham khảo - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tin học dành cho trung học cơ sở quyển 1, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2014 - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tin học dành cho trung học cơ sở Sách Giáo viên quyển 1, Nhà xuất bản Giáo dục, 2009